Xem mẫu

  1. Vật lý hạt nhân
  2. Mã 47 Câu 1: VL1247CBB Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng khối lượng B. cùng số prôtôn C. cùng số nuclôn. D. cùng số nơtrôn. PA: B 14 Câu 2. VL1247CBH Hạt nhân 6 C phóng xạ - . Hạt nhân con được sinh ra có A. 7 prôtôn và 7 nơtrôn B. 7 prôtôn và 6 nơtrôn C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn D. 6 prôtôn và 7 nơtrôn PA: A 14 14 Câu 3: VL1247CBH Hạt nhân của các đồng vị 6 C và 7 N có: A. Khối lượng bằng nhau C. Điện tích bằng nhau B. Số nuclôn bằng nhau D. Số nơtrôn bằng nhau PA : B Câu 4: VL1247CBH Có 124 nơtron trong đồng vị Pb206. Trong đồng vị Pb208 có A. 122 nơtron. B. 124 nơtron C. 126 nơtron D. 128 nơtron PA: C Câu 5: VL1247CBB Trong ký hiệu về hạt nhân nguyên tử X (A,Z) thì giá trị của A và Z lần lượt là: A. Số nơtron và số proton B. Số proton và số nơtron C. Số nuclon và số proton D. Số nuclon và số nơtron PA: C Câu 6: VL1247CBH Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất khi nói về hạt 206 nhân chì có ký hiệu 82 Pb
  3. A. Hạt nhân có 206 nuclôn gồm 82 prôton & 124 nơtrôn B. Khối lượng 1 mol chì là M = 206 (u) C. Khối lượng của nguyên tử chì là m = 206g D. Hạt nhân có 206 nuclôn gồm 82 prôton & 124 nơtrôn, khối lượng 1 mol chì là M = 206 (u) và khối lượng của nguyên tử chì là m = 206g. PA: D Mã 48 Câu 7 VL1248CBV Chu kỳ bán rã của 1137 là 8 ngày. Đồng vị này được tạo ra từ đồng vị 1131. Hỏi cần bao nhiêu hạt nhân 1131 để tạo ra mẫu phóng xạ 1137 có độ phóng xạ là1 Ci. A. 3.7.104 B. 3.7.1010 C. 7.6.1012 D. 8.1.1013 PA: B Câu 8 VL1248CBH Câu 9 VL1248CBH Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia phóng xạ: A. Tia anpha đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện bị lệch về phía bản âm của tụ. B. Tia bêta đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện bị lệch về phía bản dương của tụ. C. Tia gama không bị lệch khi đi qua điện trường D. Phóng xạ gama là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ anpha và bêta PA: B Câu 10. VL1248CBB Tìm phát biểu sai về phóng xạ. A. Có những chất phóng xạ do con người tạo ra. B. Có những quặng phóng xạ có sẵn trong tự nhiên C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ không nhìn thấy được gọi là tia phóng xạ.
  4. PA: D 131 Câu 11. VL1248CBV Chất Iốt phóng xạ 53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã T = 8 ngày đêm. Lúc đầu có 400g chất này thì sau 24 ngày đêm còn lại A. 25g B. 30g C. 20g D. 50g PA: D Câu 12. VL1248CBB Khi nói về tia  , điều nào sau đây là sai ? A. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. B. Khi đi trong điện trường giữa hai bản tụ nằm ngang thì bị lệch về phía bản mang điện âm. C. Tia  thực chất là hạt nhân của nguyên tử Hêli. D. Tia  phát ra từ hạt nhân với vận tốc 3.108 m/s. PA: D  Câu 13. VL1248CBB Khi nói về tia  điều nào sau đây là sai ?  A. Tia  thực chất là êletron. B. Khi đi trong điện trường giữa hai bản tụ nằm ngang thì bị lệch về phía bản mang điện âm.  C. Tia  có thể truyền đi được vài trăm mét trong không khí.  D. Tia  phát ra từ hạt nhân với vận tốc gần bằng 3.108 m/s. PA:B  Câu 14. VL1248CBB Khi nói về tia  điều nào sau đây là đúng?  A. Tia  là hạt phản của êletron.  B. Tia  có thể truyền đi được vài chục mét trong không khí. C. Khi đi trong điện trường giữa hai bản tụ nằm ngang thì bị lệch về phía bản mang điện dương.  D. Trong không khí, tia  có tầm bay ngắn hơn tia  .
  5. PA: A Câu 15. VL1248CBB Khi nói về tia  , điều nào sau đây là sai ? A. Tia  là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. B. Khi đi trong điện trường giữa hai bản tụ nằm ngang thì truyền thẳng. C. Tia  có thể đi được vài cm trong chì và vài mét trong bê tông. D. Bước sóng của tia  lớn hơn bước sóng của tia X. PA: D Câu 16. VL1248CBV Một gam chất phóng xạ trong 1 giây phát ra 4,2 .1013 hạt . Khối lượng nguyên tố của chất phóng xạ này là 58,933 u; 1 u = 1,66 . 10-27 kg. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là: A. 1,78 . 108 (s) B. 1,68 . 108 (s) C. 1,86 . 108 (s) D. 1,87 .108 (s) PA: B Câu 17. VL1248CBV Độ phóng xạ của C14 trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần độ phóng xạ của 14C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5700 năm. Tuổi của tượng gỗ cổ là: A. 3521 năm B. 4352 năm C. 3543 năm D. 3452 năm PA : C Câu 18: VL1248CBV Một chất phóng xạ có độ phóng xạ giảm 4 lần sau 7 ngày đêm. Chu kỳ bán rã của chất này là A. 14 ngày B. 7 ngày C. 3,5 ngày D. 28 ngày PA: C 222 Câu 19: VL1248CBB 86 Rn là chất phóng xạ  rồi biến thành hạt nhân. 220 224 218 216 A. 82 X B. 90 X C. 84 X D. 84 X PA: C
  6. 234 Câu 20. VL1248CBV Hạt nhân phóng xạ 92 U đứng yên phát ra hạt  và biến đổi 230 thành hạt nhân 90 Th. Biết khối lượng của các hạt nhân: m = 4,0015u; mTh = 229,9737u; mU = 233,9904 u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng của phản ứng phân rã này là: A. 22,16 MeV B. 14,15 eV C. 14,15 J D. 14,1512 MeV PA: D Câu 21: VL1248CBH Có thể tăng độ phóng xạ của một chất phóng xạ bằng cách: A. Tăng khối lượng của chất phóng xạ. B. Tăng nhiệt độ của chất phóng xạ C. Tăng áp suất của hỗn hợp D. Dùng tia Rơnghen chiếu vào khối phóng xạ PA: A Câu 22: VL1248CBV Chất phóng xạ P210 (Polôni) có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Polôni có độ phóng xạ 1Ci là A. m = 0,112mg B. m = 0,222mg C. m = 0,122mg D. m = 0,125mg PA: B Câu 23: VL1248CBV Hai mẫu phóng xạ X và Y có cùng độ phóng xạ H0 vào thời điểm ban đầu (t = 0). Chu kỳ bán rã của X và Y lần lượt là 2 giờ và 3 giờ. Độ phóng xạ tổng cộng của chúng sau 6 giờ là: A. H0/4 B. H0/8 C. 3H0/8 D. 3H0/16 PA : C Câu 24: VL1248CBH Sự có mặt của electron trong các tia phóng xạ được giải thích là do: A. Thành phần cấu tạo của hạt nhân gồm có prôtôn, nuclôn, phôton và electron. B. Những electron ở lớp vỏ nguyên tử chất phóng xạ bị kích thích và bật ra. C. Chất phóng xạ phát ra hạt  có động năng lớn và hạt này đập vào các nguyên tử trung hoà làm bật ra electron và bị iôn hoá.
  7. D. Thành phần cấu tạo của hạt nhân gồm có prôtôn, nuclôn, phôton và electron và chất phóng xạ phát ra hạt  có động năng lớn nên tạo ra electron. PA : B Câu 25: VL1248CBB Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , . C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự phát ra tia phóng xạ để biến đổi thành hạt nhân khác. PA: D Câu 26 VL1248CBH Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về độ phóng xạ? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ của một chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ và tỷ lệ thuận với số nguyên tử của một chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật hàm số mũ. PA: B Câu 27 VL1248CBH Một chất phóng xạ sau 105 giờ độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của nó là: A. 30 giờ ; B. 1,5 giờ C. 2 giờ D. 15 giờ PA : D 131 Câu 28 VL1248CBV Chất phóng xạ iốt 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 g chất này. Sau 24 ngày. Số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là. A. 25 g. B. 50 g. C. 150 g. D. 175 g PA: D
  8. Câu 29 VL1248CBV Pôlôni  84 Po  phóng xạ anpha với chu kỳ bán rã T = 138 210 ngày. Hằng số phóng xạ của pôlôni có giá trị: A.   5,02.10-3 (s-1) B.   2,09.10-4 (s-1) C.   5,81.10-8 (s-1) D.   58,1.10-8 (s-1) PA: C Câu 30: VL1248CBV Côban  60 Co  phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. 27 Sau thời gian bao lâu thì 75% khối lượng của khối chất phóng xạ  60 Co  phân rã hết. 27 A. t = 5,27 năm B. t = 7,905 năm C. t = 10,54 năm D. 21,08 năm PA : C 210 Câu 31: VL1248CBH Trong một bình chứa chất phóng xạ Bitmut 81 Bi người ta thấy trong các tia phóng xạ có cả các hạt  và . Đó là do: 210 A. Hạt nhân 81 Bi vừa phóng xạ  vừa phóng xạ - 210 B. Hạt nhân 81 Bi phóng xạ , sau đó hạt  phóng xạ - 210 C. Hạt nhân 81 Bi phóng xạ -, sau đó hạt - phóng xạ  210 D. Hạt nhân 81 Bi phóng xạ -, sau đó hạt nhân con phóng xạ . PA : D Mã 49 235 A 93 Câu 32. VL1249CBV Cho phản ứng hạt nhân 92 U + n  Z X  41 Nb + 3n + 7. A và Z có A. A = 142; Z = 56 B. A = 140; Z = 58 C. A = 133; Z = 58 D. A = 138; Z = 58 PA : B
  9. Câu 33: VL1249CBB Phát biểu nào sau đây là sai khi nói phản ứng hạt nhân tuân theo định luật: A. Bảo toàn số nuclôn. Bảo toàn điện tích. B. Bảo toàn năng lượng. C. Bảo toàn động lượng của hệ các hạt tham gia phản ứng. D. Bảo toàn khối lượng của hệ. PA: D Câu 34 VL1249CBH Chọn câu trả lời sai khi nói về phản ứng hạt nhân. A. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng toả năng lượng. B. Urani là nguyên tố thường được dùng trong phản ứng phân hạch C. Hai hạt nhân rất nhẹ như Hiđrô, Hêli kết hợp lại với nhau là phản ứng nhiệt hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch. PA: D Câu 35: Câu 36: VL1249CBV Một lò phản ứng hạt nhân có công suất P = 5MW. Biết rằng cứ mỗi phân rã sản ra một năng lượng E = 200MeV và hiệu suất của lò là H = 17%. Cho 235 NA = 6,023.1023mol-1 .Mỗi ngày đêm phải dùng một khối lượng Urani 92 U bằng A.m = 11,1 g B.m = 21,1 g C.m = 31 g D. m = 41,1 g. PA: C Câu 37: 2 Câu 38: VL1249CBH Hạt X, Y trong hai phản ứng: 1 H  A X  23He  01n ; z ' 2 1 H  1 H  A'Y  01n 3 z lần lượt là: 2 1 A. 1 H và 24 He ; B. 1 3 H và 1 H 2 3 C. 1 H và 1 H ; D. 3 1 4 H và 2 He
  10. PA: A 27 Câu 39. VL1249CBB Cho phản ứng hạt nhân :  + 13 Al  X + n. Hạt nhân X là. 24 23 30 20 A. 12 Ng B. 11 Na C. 15 P D. 10 Ne PA : C Mã 50 10 Câu 40. VL1250CBH Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113u, khối lượng của proton mp = 1,0072 u, của notron mn = 1,0086 u cho u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 6,43 MeV B. 64,3 eV C. 0,643 MeV D. 64,3321 MeV PA: A Câu 41. VL1250CBB Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là. 1 A. E = mc2 B. E = 2mc2 C. E = m2c D. E = 2 mc2 PA : A 23 Câu 42: VL1250CBB Năng lượng liên kết của hạt  là 28,4 MeV, của hạt 11 Na là 23 186,6 MeV. Hạt 11 Na bền vững hơn hạt  là do: A. Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững B. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết lớn hơn thì bền vững hơn C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững 23 D.  là đồng vị phóng xạ còn 11 Na là đồng bị bền. PA: C Câu 43: VL1250CBV Cho khối lượng hạt nhân hêli, prôtôn và nơtrôn lần lượt là mHe = 4,002 (u), mP = 1,007 (u); mn = 1,009 (u); 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He bằng: A.  = 6,8952MeV B.  = 6,9825MeV
  11. C.  = 27,93MeV D.  = 279,3MeV PA: B Câu 44: VL1250CBV Cho dạng đồ thị năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân có E dạng như hình vẽ. Hãy chọn câu sai? e A A. Các hạt nhân rất nhẹ có năng lượng liên kết riêng nhỏ nên kém bền vững hơn các hạt nhân trung bình m B. Các hạt nhân rất nặng có năng lượng liên kết riêng nhỏ nên kém bền vững hơn các hạt nhân trung bình C. Các hạt nhân có khối trung bình bền vững hơn vì có e lớn hơn D. Nếu phá vỡ một hạt nhân trung bình thành hai hạt nhân nhẹ hơn thì sẽ có phản ứng toả năng lượng vì tạo ra các hạt nhân kém bền vững hơn. PA: D A Câu 45: VL1250CBH Hạt nhân X có ký hiệu Z X có năng lượng liên kết E. Gọi mp và mn là khối lượng của prôtôn và nơtrôn tương ứng, c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức khối lượng của hạt nhân X là A. Z.mp + (A - Z)mn C. Z.mp + (A - Z)mn +E/c2 B. Z.mp + (A - Z)mn - E/c2 D. Z.mp + Amn + E/c2 PA : B Câu 46: VL1250CBB MeV/c2 là đơn vị A. Trọng lượng B. Năng lượng C. Điện thế D. Khối lượng PA: D Câu 47 VL1250CBH Cho mC = 12,00055u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u, 1u.c2 = 12 931MeV Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 C . A. 7,54MeV B. 7,9MeV C. 7,7MeV D. 7.405MeV PA: D
  12. Mã 51 234 Câu 48. VL1251CBV Hạt nhân phóng xạ 92 U đứng yên phát ra hạt  theo phương 234 trình phân rã: 92 U 4 He  A X . Năng lượng toả ra của phản ứng này là 14,15 MeV. 2 Z Động năng của hạt  là: (xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u). A. 13,72 MeV B. 12,91 MeV C. 13,91 MeV D. 12,79 MeV PA: C 7 Câu 49: VL1251CBV Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau có khối lượng mx bay ra cùng độ lớn vận tốc và hợp với phương ban đầu của proton một góc 450. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt X (v’) và hạt proton (v) là. v ' mp v' mp v' m v' m    2 p 2 p v mx v mx 2 A. B. C. v mx D. v mx PA: B Câu 50: VL1251CBV Xét phản ứng kết hợp: D + D  T + p Cho khối lượng các hạt nhân mD = 2,0136u; mT = 3,0136u; mp = 1,0073u. Tính năng lượng mà phản ứng toả ra và năng lượng thu được từ 1kg nước thường nếu dùng toàn bộ Đơtêri rút ra làm nhiên liệu hạt nhân. Cho nước nặng chiếm 0,015% nước thường. A. 5,8653MeV; 4,24MJ B. 58,653MeV; 42,4MJ C. 3,7MeV; 3,7.109J D. 3,7MeV; 3.109J PA: A 27 Câu 51: VL1251CBV Một hạt  có động năng K = 5 MeV bắn phá hạt 13 Al đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành các hạt Phốtpho và nơtrôn. Phản ứng thu năng lượng 1,2 MeV. Kết luận nào sau đây đúng? A. Tổng động năng các hạt sau phản ứng là 6,2 MeV B. Tổng động năng các hạt sau phản ứng là 5 MeV vì năng lượng bảo toàn. C. Tổng động năng các hạt sau phản ứng là 3,8 MeV
  13. D. Vì chưa biết phương chuyển động của các hạt nên không thể tính được tổng động năng các hạt sau phản ứng. PA : A Câu 52: VL1251CBV Biết năng lượng liên kết riêng của D và của X lần lượt là 1,09 MeV và 2,54 MeV. Phản ứng nhiệt hạch D + D  X + n toả năng lượng A. 1,45 MeV B. 0,36MeV C. 3,26 MeV D. 5,44 MeV PA: B 1 Câu 53: VL1251CBV Dùng hạt 1 P có động năng Kp = 5,58MeV để bắn phá hạt nhân 23 11 Na đang đứng yên tạo ra phản ứng: 11P  11 Na  24 He  10 Ne . Sau khi phản ứng 23 20 4 hạt 2 He có động năng K = 6,6MeV. Biết khối lượng của các hạt là: mp = 1,0073u; MeV 1u  931 mNa = 22,9850u; mNe = 19,9869u; m = 4,0015u và c 2 . Động năng hạt nhân Ne sau phản ứng. A. 1,02MeV B. 2,61MeV C. 6,09MeV D. 0,51MeV PA : B Câu 54: VL1251CBV Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: D + D  X + n. Biết độ hụt khối của hạt D là mD = 0,00365u và của hạt X là mX = 0,00380u. Phản ứng này A. toả năng lượng là 3,26 MeV. B. toả năng lượng là 5,49 MeV. C. thu năng lượng là 5,49 MeV D. toả năng lượng là 5,49 MeV PA : A Câu 55 VL1251CBV Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E tỉ lệ với m gọi là năng lượng nghỉ E = mc2. B. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là hai dạng năng lượng khác biệt nhau, không thể biến đổi qua lại lẫn nhau được.
  14. C. Phản ứng hạt nhân sẽ toả năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. D. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. PA : B Câu 56: VL1251CBV Hạt  có động năng K = 1,6839 MeV đập vào hạt nhân nitơ 14 14 17 7 N đứng yên gây ra phản ứng:  + 7 N 8 O + P . Phản ứng thu 1,2102 MeV. Tổng động năng của các hạt sinh ra là: A. 0,3764 MeV B. 0,4637 MeV C. 0,4673 MeV D. 0,4735MeV PA: D Câu 57. VL1251CBV Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá 9 hạt nhân Beri 4 Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là hạt  và X. Biết hạt  có vận tốc vuông góc với vận tốc prôtôn và có động năng K = 4 MeV. Coi gần đúng khối lượng của hạt nhân có số trị bằng số khối của nó). Tính động năng của hạt X. A. 3,575 MeV B. 5,565 MeV C. 4,125 MeV D. 4,635 MeV PA: A Các hằng số sử dụng trong bài: Hằng số Plăng h = 6,625.10-24J.s ; Vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; Độ lớn của điện tích electron e = 1,6.10-19C.
nguon tai.lieu . vn