Xem mẫu

  1. ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN – SÓNG ĐIỆN TỪ 1.Chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức : 2 L C A. T  2 C. T  2 B. T  D. T  2 LC C L LC 2. Trong mạch dao động điện từ , điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q0cost . Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là : Q Q Q Q B. 0 A. 0 C. 0 D. 0 8 2 4 2 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện t ừ của mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể ? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần ho àn theo thời gian. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. 4. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là Q2 Q2 Q2 Q2 A. W  0 . B. W  0 . C. W  0 . D. W  0 . 2L 2C L C 5. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q và cường độ o dòng điện cực đại trong mạch là I thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là o Q I A. T  2 0 . C. T  2 0 . B. T  2 LC . I0 Q0 D. T  2 Q0 I 0 . 6. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2. C. không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. 7. Trong mạch dao động LC thì cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của tụ điện dao động điều hoà A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha /2 D. lệch pha /4 8. Công thức tính tần số của dao động điện từ trong mạch dao động LC là 2 1 1 A. f  B. f  C. f  2 LC D. f  2 LC 2 LC LC
  2. 9. Công thức tính chu kỳ dao động điện từ trong mạch dao động LC là 2 1 1 A. T  B. T  C. T  2 LC D. T  2 LC 2 LC LC 10. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức 2 1 1 A.   B.   C.   2 LC LC LC D.   2 LC 11. Điện trường xoáy là điện trường A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. B. của các điện tích đứng yên. C. có các đường sức không khép kín. D. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. 12. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. là sóng ngang. C. truyền được trong chân không. D. mang năng lượng. 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ? A. Vận tốc truyền sóng điện từ bằng vận tốc của ánh sáng B. Sóng điện từ có tần số thấp không truyền đi xa được C. Sóng điện từ có tần số cao truyền đi xa được D. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn 14. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ? C. Sóng ngắn A. Sóng dài B. Sóng trung D. Sóng cực ngắn 15. Sóng điện từ nào sau đây không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ ? C. Sóng ngắn A. Sóng dài B. Sóng trung D. Sóng cực ngắn 16. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin dưới nước ? C. Sóng ngắn D. Sóng cực A. Sóng dài B. Sóng trung ngắn 17. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Chiếc điện thoại di động. B. Cái điều khiển ti vi. C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình (TV - Ti vi). 18. Công thức tính bước sóng của sóng điện từ là 3.108 2 8 C.   D.   2 f A.   3.10 . f B.   f f 2 19. Một mạch dao động có tụ điện C  .103 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao  động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là 103 103  -4 H. H. A. H. B.5.10 H. C. D.  2 500 20. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 60m. B. 6m. C. 0,6m. D. 600m.
  3. 21. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí t ưởng LC là i = 0,08sin(2000t)(A) . Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH . Điện dung của tụ điện là A. 5 F B. 20 F C. 50 F D. 2 F 22. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí t ưởng LC là i = 0,08sin( t)(A) . Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH . Điện dung của tụ điện là 5 F. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện ở thời điểm có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là A. 5,66V B. 2,83V C. 5V D. 3V 23. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ . Người ta đo được điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q0 = 10-8C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,1A . Tần số dao động điện từ trong mạch là A. 1,59MHz B. 15,9MHz C. 3,18MHz D. 31,8MHz 24. Một mạch dao động có C = 5 F và L = 5H . Nếu hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V thì cường độ cực đại trong mạch là A . 10mA B. 25mA C. 20mA D. 1A 25. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 H . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 100m B. 150m C. 250m D. 500m 26. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 H (lấy 2 = 10 ). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 300m B. 600m C. 3000m D. 500m 27. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 100 H và tụ điện có điện dung thay đổi được (lấy 2 = 10 ) . Muốn thu được sóng điện từ có bước sóng  = 600m thì phải điều chỉnh cho điện dung của tụ điện có giá trị là A. 1 nF B. 1 pF C. 0,1 nF D. 0,1 pF SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CHƯƠNG V 1. Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng , trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn gọi là A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. hiện tượng phản xạ ánh sáng C. hiện tượng tán xạ ánh sáng D. hiện tượng tán sắc ánh sáng 2. Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt , tia sáng bị đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách gọi là A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. hiện tượng phản xạ ánh sáng C. hiện tượng tán xạ ánh sáng D. hiện t ượng phản xạ toàn phần 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của vật và ảnh qua một dụng cụ quang học ? A. Vật nằm trên chùm tia tới đối với quang cụ B. Ảnh nằm trên chùm tia phản xạ hoặc khúc xạ C. Vật thật nằm trên chùm tia tới hội tụ D. ảnh thật nằm trên chùm tia phản xạ hoặc khúc xạ hội tụ 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của vật và ảnh qua một dụng cụ quang học ? A. Vật ảo nằm trên chùm tia tới hội tụ B. Vật ảo nằm trên chùm tia tới phân kỳ C. Vật thật nằm trên chùm tia tới hội tụ D. Ảnh ảo nằm trên chùm tia phản xạ (hay khúc xạ) hội tụ
  4. 5. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lồi . Ảnh của vật cho bởi gương cầu là A. ảnh thật ngược chiều với AB B. ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật C. ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật C. ảnh thật cùng chiều với AB 6. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lõm . Khi vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm F đến tâm C của gương thì ảnh của vật cho bởi gương là A. ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn AB B. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn AB C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn AB D. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn AB 7. Để ảnh của vật cho bởi gương cầu rõ nét thì A. gương phải ít cong B. gương phải cong nhiều C. các tia tới phải gần như song song với trục chính D. cả A và C 8. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lõm . Khi vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm F đến đỉnh O của gương thì ảnh của vật cho bởi gương là A. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn AB B. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn AB C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn AB D. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn AB 9. Khi vật ở vô cực thì ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm là A. ảnh thật ở tâm C của gương B. ảnh ảo ngược chiều và nhỏ hơn vật C. ảnh thật ở tiêu điểm F của gương D. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật 10. Đối với gương cầu lõm thì điều nào sau đây là đúng ? A. ảnh và vật luôn luôn di chuyển cùng chiều B. khi vật di chuyển từ vô cực đến C thì ảnh di chuyển từ F đến C C. khi vật di chuyển từ F đến O thì ảnh ảo di chuyển từ O đến F D. khi vật di chuyển từ vô cực đến C thì ảnh di chuyển từ F đến O 11. Vật ở vị trí nào trước gương cầu thì cho ảnh cùng độ lớn và cùng tính chất với vật ? A. vật ở tại tâm C B. vật ở tại tiêu điểm F C. vật ở tại đỉnh O D. không vị trí nào 12. Vật ở vị trí nào trước gương cầu thì cho ảnh cùng độ lớn và khác tính chất với vật ? A. vật ở tại tâm C B. vật ở tại tiêu điểm F C. vật ở tại đỉnh O D. không vị trí nào 13. Đối với gương cầu , có bao nhiêu vị trí của vật để ảnh có cùng độ lớn với vật ? A. có 1 vị trí B. có 2 vị trí C. có 3 vị trí D. không vị trí nào 14. Lý do chính để chọn gương cầu lồi làm gương nhìn sau của ôtô , xe máy là vì gương A. tạo ảnh ảo B. tạo ảnh gần hơn vật C. tạo ảnh lớn hơn vật D. có thị trường rộng 15. Một vật sáng cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có tiêu cự 8cm và cách gương 12cm . Ảnh của vật có độ cao là : A. 6cm B. 3cm C. 4cm D. 2cm 16. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 40cm và cách gương 30cm . Ảnh của vật tạo bởi gương là A. ảnh ảo , cách gương 12cm B. ảnh thật , cách gương 60cm C. ảnh ảo , cách gương 60cm D. ảnh thật , cách gương 12cm 17. Nhìn vào một gương cầu lõm bán kính R = 50cm , thấy ảnh của mình cùng chiều và lớn gấp đôi . Khoảng cách từ người đến gương là A. 6,25cm B. 15cm C. 25cm D. 12,5cm
  5. 18. Vật sáng AB đặt trước gương cách gương 40cm , qua gương cầu cho ảnh ảo nhỏ bằng 1/3 vật . Tiêu cự của gương cầu là A. -20cm B. 30cm C. -30cm D. 20cm 19. Góc trông Mặt Trăng từ Trái Đất qua gương cầu lõm có bán kính R = 1m là  = 30’ . Kích thước ảnh của Mặt Trăng là A. 0,125cm B. 0,436cm C. 2,50cm D. 1,43cm 20. Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20cm . Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật 75cm . Khoảng cách từ vật đến gương là A. 40cm B. 15cm C. 30cm D. 45cm 21. Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu cho ảnh ảo bé hơn vật 4 lần và cách vật 75cm . Tiêu cự của gương là A. -20cm B. 30cm C. 40cm D. -30cm 22. Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1 với vận tốc v1 , trong môi trường có chiết suất n2 với vận tốc v2 . Hệ thức liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng là n v n v n v n v . 2  2 1 . 2  2 C. 2  1 D. 2  2 2 n1 v2 n1 v1 n1 v2 n1 v1 23. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong chân không . B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ , hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn igh . C. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn thì luôn luôn có tia khúc xạ D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn lớn hơn 1 24. Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n . Khi tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ thì công thức tính góc tới i là 1 1 B. tgi  n D. cos i  n A. sin i  C. tgi  n n 25. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ . Ảnh của vật cho bởi thấu kính là A. ảnh thật ngược chiều với AB B. ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật C. ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật D. ảnh thật cùng chiều với AB 26. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ . Khi vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm F đến điểm cách thấu kính một đoạn bằng 2f thì ảnh của vật cho bởi thấu kính là A. ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn AB B. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn AB C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn AB D. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn AB 27. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ . Khi vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm F đến quang tâm O của thấu kính thì ảnh của vật cho bởi thấu kính là A. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn AB B. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn AB C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn AB D. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn AB 28. Nội dung nào sau đây là sai ? A. Vật thật cho qua thấu kính phân kỳ một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật .
  6. B. Vật thật đặt trong khoảng OF cho qua thấu kính hội tụ ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật C. Vật thật cho qua thấu kính phân kỳ một ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật . D. Vật và ảnh qua thấu kính luôn luôn di chuyển c ùng chiều 29. Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n = 2 . Góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính là A. 450 B. 250 C. 300 D. 350 30. Một thấu kính bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 đặt trong không khí có độ tụ + 2 điốp . Tính tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất 4/3. A. f = 0,5m B. f = 1m C. f = 1,5cm D. f = 2m 31. Một thấu kính bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 , có độ tụ + 2 điốp, có 2 mặt cầu lồi , bán kính mặt này gấp đôi mặt kia . Tính bán kính của các mặt thấu kính . A. 37,5cm và 18,75cm B. 37,5cm và 75cm C. 75cm và 150cm D. 15cm và 30cm 32. Đặt một thấu kính cách một trang sách 15cm , nhìn qua thấu kính thấy ảnh của các dòng chữ cao gấp đôi . Đó là thấu kính gì ? Tính tiêu cự . A. Thấu kính phân kỳ , tiêu cự 15cm B. Thấu kính phân kỳ , tiêu cự 30cm C. Thấu kính hội tụ , tiêu cự 45cm D. Thấu kính hội tụ , tiêu cự 30cm 33. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi có chiết suất 1,5 , bán kính mặt lồi là 10cm , cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L . Khoảng cách ngắn nhất của L là : A. 50cm B. 70cm C. 80cm D. 90cm 34. Một thấu kính phẳng lõm có tiêu cự 20cm . Một vật AB cao 10 cm , đặt vuông góc với trục chính của thấu trên và cách thấu kính 30 cm . Xác định vị trí , tính chất và độ cao của ảnh . A. Ảnh ảo cao 4cm , cách thấu kính 12cm B. Ảnh thật cao 20cm , cách thấu kính 60cm C. Ảnh ảo cao 2cm , cách thấu kính 15cm D. Ảnh thật cao 4cm , cách thấu kính 12cm 35. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm thì thấy ảnh lớn bằng 2 vật . Vật cách thấu kính C. 10 cm hoặc 30 cm D. Một giá trị A. 30cm B. 10cm khác . 36. Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật . Tính t iêu cự của thấu kính . D. Một giá trị khác A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm
  7. 37. Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật . Tính tiêu cự của thấu kính . D. Một giá trị khác A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm 38. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 10cm cho qua thấu kính ảnh A’B’ cùng chiều và bằng AB/3 . Thấu kính trên là thấu kính gì ? có tiêu cự là bao nhiêu ? A. Thấu kính phân kỳ , tiêu cự f = -5cm B. Thấu kính hội tụ , tiêu cự f = 5cm C. Thấu kính phân kỳ , tiêu cự f = -2,5cm D. Thấu kính hội tụ , tiêu cự f = 2,5cm 39. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12,5cm , cho ảnh rõ nét trên màn đặt vuông góc với trục chính và cách vật một khoảng L . L nhỏ nhất bằng bao nhiêu để có ảnh rõ nét trên màn ? A. 50cm . B. 25cm C. 75cm D. 90cm 40. Người ta muốn hứng được ảnh của một nguồn sáng trên màn ảnh cách nguồn sáng đó 54cm , ảnh lớn đôi vật . Phải đặt thấu kính ở đâu và tiêu cự của nó phải là bao nhiêu ? A. Cách vật 18cm , f = 12cm B. Cách vật 18cm , f = -12cm C. Cách vật 54cm , f = 27cm D. Cách vật 54cm , f = -27cm 41. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm . Ảnh của vật qua thấu kính có độ phóng đại k = -2 . Khoảng cách từ vật đến thấu kính là : A. 30cm B. 40cm C. 60cm D. 24cm 42 Một thấu kính hội tụ tiêu cự 12cm. Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 6cm. Xác định vị trí của vật sáng : A. d = -12cm . B. d = - 6cm C. d = 6cm D. d = 12cm
nguon tai.lieu . vn