Xem mẫu

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Đề 2) Vật lí 12 (Thời gian làm bài: 45 phút) Họ và tên: …………………………………………………….. Lớp: …………………. Câu 1. Một CLLX treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng người ta cung cấp cho quả cầu một vận tốc ban đầu v0 theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cn bằng, gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu chuyển động, chiều dương hướng xuống thì pha ban đầu ư cĩ gi trị l   B.   0 . A.    . D.   . C.    . 2 2 Câu 2. Biểu thức nào sau đây khơng phải là dạng tổng quát của li độ một vật dao động điều hịa đơn giản ? A. x = Acos(t) + Bcos(t). B. x = Acos(t). C. x = Asin(t + ư). D. x = Acos(t + ư). Câu 3. Khi chiều di dy treo giảm 1/4 thì chu kỳ con lắc đơn A. giảm 25% . B. tăng 25% . C. giảm 50% . D. tăng 50% . Câu 4. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chổ trống sau cho hợp nghĩa. “ Dao động . . . là dao động của một vật được duy trì với bin độ không đổi nhờ tác dụng của . . . ” A. điều hịa, ngoại lực tuần hồn. B. tuần hồn, lực đàn hồi. C. cưỡng bức, ngoại lực tuần hoàn. D. tự do, lực hồi phục. Câu 5. Năng lượng của con lắc lị xo gắn với quả nặng m thì t ỷ lệ với bình phương A. tần số gĩc và khối lượng m. B. biên độ dao động và độ cứng lị xo. C. tần số gĩc và biên độ dao động. D. biên độ dao động và khối lượng m. Câu 6. Chọn cu sai trong cc cu sau: A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực tuần ho àn bằng tần số riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vo lực ma st của mơi trường. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần ho àn tác dụng lên hệ. D. Trong hệ tự dao động, dao động của vật được duy trì nhờ bộ phận ring của hệ. Câu 7. Biên dộ độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cng phương, cùng tần số, cùng biên độ a, có độ lệch pha  = ð /3 l a2 a3 C. A  D. A  B. A  a 3 . A. A  a 2 . . 2 2 Câu 8. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa không ma sát: m là khối lượng vật dao động, k là độ cứng lò xo. Khi độ cứng của lò xo tăng 4 lần, khối lượng vật dao động không thay đổi thì tầm số dao động A. tăng gấp đôi. B. giảm 4 lần. C. giảm một nửa. D. tăng 4 lần.
  2. Câu 9. Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 10sin(t + ð/6 )cm. Trong qu trình dao động, tỉ số giữa gi trị lớn nhất v nhỏ nhất của lực đàn hồi của lị xo l 7/3. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T = 1(s). B. T = 0,2ð (s). C. T = 4(s). D. T = 0,6ð (s). Câu 10. Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha  /2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha  /2 so với vận tốc. Câu 11. Con lắc lị xo dao động điều hịa với phương trình x = Asin(2ðt + ư)cm. Sau khi hệ bắt đầu dao động được 2,5s, quả cầu ở tọa độ x = 5 2 cm, đi theo chiều âm của quỹ đạo và vận tốc đạt giá trị 10 2 cm/s. Phương trình dao động của quả cầu là A. x = 10sin(2ðt - ð /4) cm. B. x = 10sin(2ðt + 5ð /4) cm. C. x = 10sin(2ðt - 5ð /4) cm. D. x = 10sin(2ðt + ð /4) cm. Câu 12. Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì: A. Khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. B. Khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. C. Khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. D. Khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. Câu 13. Một CLLX dao động điều hòa với biên độ 3 cm, chu kì T = 0,4 s. Nếu kích thích cho biên độ tăng lên 4 cm thì chu kì dao động của nó là A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,2 s. D. 0,5 s. Câu 14. Câu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa ? A. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn. 1 C. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức E  m 2 A2 . 2 D. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng, thế năng và công của lực ma sát. Câu 15. Xét hai dao động có phương trình: x1  A1 sin(t  1 ) và x2  A2 sin( t   2 ) . Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. Khi 2  1  0 (hoặc 2n ) thì hai dao động cùng pha. (n là số nguyên bất kì) B. Khi 2  1   (hoặc (2n  1) ) thì hai dao động ngược pha. C. Khi 2  1   / 2 (hoặc (2n  1) / 2 ) thì hai dao động ngược pha. D. A và B đều đúng. Câu 16. Một con lắc lị xo cĩ khối lượng của vật m = 2kg dao động điều hịa trn trục Ox, cĩ cơ năng là E = 0,18(J). Chọn thời điểm t = 0 lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Phương trình dao động của vật l 3  A. x = 6sin(5  t + B. x = 6sin(5  t + ) cm . ) cm . 4 4 3  C. x = 6sin(5 2 t + ) cm . D. x = 6sin(5 2 t + ) cm . 4 4
  3. Câu 17. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. Khi vật qua vị trí cân bằng. B. Khi t = 0. C. Khi t = T/4 (T: Chu kì). D. Khi t = T. Câu 18. Một CLLX dao động theo phương thẳng đứng. Trong quá tr ình dao động, lị xo cĩ chiều dài biến thiên từ 48 cm đến 58cm và lực đàn hồi cực đại có giá trị là 9N. Khối lượng của quả cầu là 400g. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của quỹ đạo. Cho g =  2 = 10m/s2 . Phương trình dao động của vật là A. x = 5sin(5ðt - ð ) cm. B. x = 5sin(5ðt + ð/2 ) cm. C. x = 5sin(5ðt) cm. D. x = 5sin(5ðt + ð ) cm. Câu 19. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi ? B. Con lắc dao động nhỏ. A. Không có ma sát. C. Tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên con lắc. D. A hoặc C. Câu 20. Một vật nhỏ khối lượng 100g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 40 N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với cơ năng bằng 0,05J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại tương ứng là A. 20(m/s2), 10(m/s). B. 10(m/s2), 1(m/s). C. 1(m/s2), 20(m/s). D. 2 20(m/s ), 1(m/s). Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. C. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. D. A và C. Câu 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm, tần số góc là 10 (rad/s). Khi t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 8sin(10t +  ) (cm). B. x = 8sin(10t -  /2) (cm). D. x = 8sin(10t +  /2) (cm). C. x = 8sin10t (cm). Câu 23. Một CLLX thẳng đứng gồm một vật nặng treo ở đầu lò xo. Khi cân bằng lò xo 4,0cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng dãn ra đứng xuống dưới một đoạn bằng 4,0cm rồi thả không vận tốc đầu. Biên độ và chu kì dao động của vật là (lấy g = 9,8m/s2) A. 8,0cm; 0,40s. B. 4,0cm; 98s. C. 4,0cm; 0,40s. D. 8,0cm; 98s. Câu 24. Tại một nơi có hai CLĐ đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. l1 = 100m, l2 = 6,4m. B. l1 = 64cm, l2 = 100cm. C. l1 = 100cm, l2 = 64cm. D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm. Câu 25. Khi mắc vật m vào lò xo có độ cứng k1 thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo có độ cứng k2 thì vật m dao động với chu kì T2 = 0,8s. Khi mắc vật m vào kệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là A. 0,48s. B. 0,70s. C. 1,0s. D. 1,4s. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
  4. A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường tác dụng lên vật. Câu 27. Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s , (lấy  2  10 ). Năng lượng dao động của vật là A. 60kJ. B. 60J. C. 6mJ. D. 6J. Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng của hệ. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng của hệ. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức. Câu 29. CLLX treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy  2  10 ). Vận tốc của vật khi qua VTCB là A. 6,28 cm/s. B. 12,57 cm/s. C. 31,4 cm/s. D. 62,8 cm/s. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động. B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy tr ì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu k ì. D. Dao động duy tr ì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. ------------------------------------------Hết---------------------------------------------
nguon tai.lieu . vn