Xem mẫu

NỘI DUNG ÔN THI CUỐI KỲ MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1 : Định nghĩa tư tưởng HCM ? ­ Tư tưởng là hệ thống quan điểm của giai cấp , dân tộc , được hình thành trên nền tảng triết học , phản ánh đúng thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm. ­ Tư tưởng HCM + lần đầu tiên được đề cập tại đại hội VII + đại hội IX đưa ra khái niệm tư tưởng HCM + đại hội XI nhấn mạnh về kn HCM Dựa trên quan điểm của Đảng đã đưa ra kn tt HCM một cách đầy đủ : TTHCM là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về cách mạng VN , từ cm giải phóng dân tộc đến cm xã hội chủ nghĩa , là kết quả của sự vận động và phát triển sáng tạo chủ nghĩ Mác Leenin vào vào đk cụ thể của nước ta dưa trên tinh hoa của dân tộc , của thời đại nhằm gp dân tộc , giai cấp , con người . Câu 2 : Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh ? a , Giá trị truyền thống dân tộc : Lịch sử hàng vạn năm dựng nước và giữ nước đã hình thành nên cho VN các giá trị truyền thống dân tộc phong phú , bền vững . Đó là ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc , ý chí tự lập , tự cường, yêu nước , kiên cường đã tạo thành động lực mạnh mẽ cho đất nước là tinh thần tương thân tương ái , nhân nghĩa , thuy chung ,khoan dung độ lương …. Trong nhung giá trị truyền thống đó , chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi , là dòng chảy chính của tư tưởng văn hóa truyền thống VN … Chính sức mạnh truyền thống tư tưởng văn hóa đó của dân tộc đã thúc dục HCM ra đi tìm đường cứu nước , tìm tòi , học hỏi , tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm già cho tư tưởng cách mạng văn hóa loài người . b, Tinh hoa văn hóa nhân loại : HCM đã biết làm giàu vốn văn hóa cả mình bằng cách học hỏi , tiếp thu tư tưởng văn hóa phuog Đông & Tây . Về tư tưởng van hóa phuong Đông , HCM đã tiếp thu những mặt tích cực của + Nho Giáo về Triết lý hành động nhân nghĩa , ước vọng về xã hội bình trị , hòa mục , thế giới đại đồng, về một triết lý nhân sinh , tu dân tề gia , đề cao văn hóa trung hiếu “ dân vi quý , xã tắc thứ chi , quân vi khinh : + Phật giáo về vị tha , từ bi bác ái , cứu khổ cứu nạn , coi trong tinh thần binh đẳng , chống phân biệt đẳng cấp + Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn : dân tộc độc lập , dân quyền tự do , dân sinh hạnh phúc . Về tư tưởng văn hóa phuong Tây văn hóa dân chủ và cách mạng của cách mang Pháp và cách mang Mỹ : Tuyên nhân quyền và dân quyên Pháp nam 1791 , Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 . c , Chủ nghĩa Mác Leenin Chủ nghĩa mác Leenin là nguồn gốc lý luận trực tiếp , quyết định bản chất tư HCM . Đối với cn M –Ln , HCM đã nắm vững cái cốt lõi , linh hồn sống của nó , là phương pháp biện chứng duy vật , học tập lập trường , quan điểm , phuong pháp biện chứng của chủ nghĩa M để giải quyết vẫn đè thực tiễn của cm Việt nam . d, Phẩm chất cá nhân của HCM : Nhân cách , phẩm chất , tài năng của HCM đã tác động rất lơn đến sự hình thành và phát triển tư tưởng của Người . Đó là một con người sống coa hoài bão , có lý tưởng yêu nước , thuong dân , khiêm tốn , bình dị ham học hiểu biết sâu rộng Chính nhờ vậy , Người đã khám phá sáng tạo về lý luận cách mạng thuộc địa trong thời đại mới , xxays dugnj dduocj một hệ thống quan điểm toàn diện , sâu sắc và sáng tạo về cách mạng Việt Nam , đã vượt qua mợi thử thách , sóng gió trong mọi hoạt động thực tiễn , kiên trì chân lý , định ra các quyết sách đúng đắn và sáng tạo Câu 3 : Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng HCM Dựa vào nội dung chuyển biến về mặt tư tưởng của HCM trong từng thời kỳ lịch sử ta chia thành 5 thời kỳ chính : a , Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nươc , (trước năm 1911) Đây là thời kỳ HCM lớn lên và sống trong nỗi đau của ng dân mất nước đc sự giáo dục của gia đình , quê hương , dân tộc về lòng yêu nước , thương dân , sớm tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp , băn khoan trươc những thất bại của các sĩ phu yêu nước, ham học hỏi , muốn tìm hiểu về những tinh hoa văn hóa của nhân loại , muốn ra đi tìm xem họ lam j đểtrỏe về giúp đồng bào . Trong thời kì này , Hồ Chí Minh đã bảo về những giá trị tinh thần yêu nước thuong dan , thiết tha bảo về những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc , ham muốn học hỏi những tư tưởng tiên bộ của nhân loại . b, Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước , giải phóng dân tộc ( 1911­ 1920) Hồ Chí Minh ra đi tìm đương cứu nước trươc tiên là đến nước Pháp , nơi sản sinh ra tư tưởng tự do , bình đẳng bác ái ,. Tìm hiếu các cuộc cách mạng và đã tìm đến chủ nghĩa Leenin . Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh đã có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng , từ giác ngộ chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mac –Lenin , từ 1 chiến sĩ chông thực dân pháp thành 1 chiến sĩ cộng sản VN . Đây là bước chuyển biến quan trong về Tư Tưởng của HCN “ Muốn cứu nươc và gp dân tộc , không có con dường nào khác ngoài con đường cm vô sản “ c , thời kì hình thành cơ bản về cách mạng Vn 1921­1930 HCM đã kết hợp nghiên cứu , xây dựng lý luận , kết hợp với tuyên truyền tư tưởng , giải phóng dân tộc và vận động tổ chức quần chúng đấu tranh , xây dựng tổ chức cahs mạng , chuẩn bị thành lập Đảng Cộng Sản Vn . HCM ở thời kỳ này có những quan điểm sau ; ­ Cách mang giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô sản . Gp dân tộc phải gắn liền với gp nhân dân lao động , gp giai cấp công nhân , phải kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội ­ Cách mạng thuco địa và cahsc mạng vô sản có quan hệ mật thiết với nhau ­ Các mạng thuộc địa , trước hết là một cuộc “ dân tộc cách mệnh” , đánh đuổi đế quốc xâm lược , giành lại độc lập tự do ­ Gp dân tộc là việc chung của của cả dân tộc ­ Phải đoàn kết , lien minh với cái lực lượng cách mang quốc tế ­ Cách mạng là sự nghiệp của cả dân tộc , đại đoàn kết , ­ Cách mạng muốn thành công trước hết phải có đảng cách mạng lãnh đạo d, Thời kỳ thử thách , , kiên trì giữ gìn vững quan điểm , nêu cao tư tưởng độc lập , tự do và quyền dân tộc (1930­1945) Tuyên ngôn độc lập do HCM trịnh trong công bố trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới về sự ra đời của nươc VN dân chủ Cộng hòa nhà nước của dân ,do dân , vì dân e, Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc ( 1945 – 1969 ) Tư tưởng này là kết hợp kháng chiến với kiến quốc , tiến hành kháng chiến kết hợp với xây dựng chế độ dân chủ nhân dân . Tư tưởng chiến tranh nhân dân , toàn dân dựa vào chính sức minh Xây dựng quyền làm chủ của nhân dân Xây dựng Đảng Công sản vs tư cách là 1 đag cầm quyền ­ Tóm lại tư tưởng HCM trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát tiển , là sản phẩm tất yếu của cách mang VN trong thời đại mới , là ngon cờ thắng lợi của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do và gp dân tộc và chủ nghĩa XH ­ Câu 4 :Tư tưởng Hồ Chí Minh ? 1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng , bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc ­ Độc lập , tự do là khát vong lớn nhất của các dân tộc thuộc địa . Tại hội nghị Vecsxaay , ng đã gửi bản yêu sách , đòi các quyền tự do dân chủ cho dân tộc vn . Một là , đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người Đông Dương như đối với người châu Âu . Hai là , đòi các quyền tự do dân chủ tố thiểu cho nhân dân , đó là các quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí , tự do hội họp , tự do cư trú . ­ Cách mạng tháng 8 thành công , HCM đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên Ngôn Độc Lập , long trọng khẳng định trước toàn thế giới về quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt nam kaf bất khả xâm phạm. ­ Những lời kêu gọi vang dội núi song “ Không có gì quý hơn độc lập tự do “ ,”Không ! chúng ta thà hi sinh chứ nhất định không chịu mất nước , nhất điịnh không chịu làm nô lệ “ ….. Không có gì quý hơn độc lập tự do là mục tiêu tiến đấu , là ngồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam , đông thời cũng lag ngồn cổ vũ động viên đôi với các dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới . 2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đag đấu tranh dành độc lập . Các giai cấp vẫn có sự tương đồng lớn : cho dù là địa chủ hay nông dân , họ đều chịu chung số phận là người nô lê mất nước . Từ sự phân tích đó Người kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản đó là “ Phát động chủ nghĩa dân tộc bả xứ nhan danh Quốc tế cộng sản … Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi … nhất điịnh chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc Tế” Như vậy , xuất phát từ sự phan tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa , từ truyền thống dân tộc Viết Nam , Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân dộc mà người cộng sản phải nắm lấy và phát huy . Người cho đó là “ một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời . “ CHủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quóc tế cộng sản “ mà Hồ Chí Minh đề cập ở đây là chủ nghĩa dân tộc chân Chính , chứ không phải là chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi .. 3 . Kết hợp Nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp , độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế . Ngay từ khi lựa chọn .con đường cách mạng vô sản , ở Hồ Chí mInh .đã có sự gắn bó thống nhất giũa dân tộc vad giai cấp , dân tộc và quốc tế , độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Tư tưởng HCM vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản , vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giũa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà không xóa bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa đc giải phóng . Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức , bóc lột , thiết lập 1 nhà nước do dân , vì dân của dân thì mới thực hiện đc sự phất triển hài hòa giũa cá nhân và và xã hội Theo HCM , độc lập tự do là quyền thiêng liêng , bất khả xâm phạm của các dân tộc . Là một chiến sĩ quốc tế chân chính , HCM không chỉ đấu tranh cho độc lập tự do do của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức khác . Nêu cao tinh thần độc lập tự quyết , nhung HCM không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn