Xem mẫu

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Bài 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự I. Khái niệm: ( luật tố tụng là gì?) + Luật tố tụng là một ngành luật độc lập + khoa học luật tố tụng hình sự là một ngành khoa học. Khái niệm: tố tụng hình sự là quá trình giải quyết vụ án hình sự là hoạt động c ủa các c ơ quan ti ến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình sự, người tham gia tố tụng hình sự, c ủa các c ơ quan khác và các tổ chức cá nhân có liên quan. Góp phần vào việc giải quyết vụ án hình sự theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý nghiêm minh và kịp thời mọi hành vi phạm tội. Giải thích: + tố tụng hình sự là 1 quá trình hoạt động + do các chủ thể có thẩm quyền, có liên quan + nhằm giải quyết các vụ án hình sự + theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định + phát hiện chính xác, nhanh chóng, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội. Khái niệm: Luật Tố tụng hình sự là 1 ngành độc lập trong hệ thống pháp luật của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Bao gồm t ổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khởi tố điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự nhằm giải quyết đúng đắn vụ án, bảo vệ được lợi ích của nhà nước , của xã hội, các quyền và l ợi ích h ợp pháp c ủa công dân. Luật hình sự điều chỉnh theo phương pháp quyền uy ( giữa nhà nước với người phạm tội) Luật tố tụng hình sự điều chỉnh các quan hệ xã hội ( giữa các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự) Khi các cơ quan tổ chức tham gia vào việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh v ực t ố tụng hình sự thì các cơ quan tổ chức, cá nhân phải áp dụng luật tố t ụng hình s ự ( t ội ph ạm là 1 hành vi. Vụ án hình sự là 1 vụ việc do các hành vi vi phạm pháp luật của tội phạm gây ra) Khái niệm: Khoa học luật tố tụng hình sự là 1 ngành khoa học xã h ội. nghiên c ứu các khái ni ệm, các quan đi ểm, các tổ chức pháp lý, đối với các vấn đề của luật tố tụng hình sự. ** lưu ý: khoa học luật tố tụng hình sự không trực tiếp quy định cụ thể mà chỉ nghiên cứu, phân tích các hoạt động pháp luật tương ứng. **Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hình sự: bao gồm các quy phạm pháp luật hình sự và cả 1 số vấn đề vượt ra ngoài giới hạn của sự điều chỉnh bằng pháp luật. **Quá trình giải quyết tố tụng hình sự có nhiều giai đoạn. nhưng c ơ bản bao gồm các giai đo ạn sau: SƠ ĐỒ: khởi tố  điều tra  truy tố  xét xử sơ thẩm  xét xử phút thẩm  thi hành án. giai đoạn đầu luôn là tiền đề của giai đoạn sau. Quan hệ pháp luật hình sự chỉ được: + thời điểm phát sinh khác nhau. + không phải bất kỳ vụ án hình sự nào cũng trãi qua các quá trình trên. + nhưng đại đa số phải trãi qua sơ đồ trên ( không có vụ án nào bỏ qua giai đoạn trước  để đưa ra xét xử và thi hành án. Mà không qua giai đoạn điều tra, truy tố …) Các giai đoạn có vai trò khác nhau  xác định nhiệm vụ của từng chủ thể. Mục đích nhằm xác định vai trò của chủ thể. 1
  2. Mỗi giai đoạn thì chủ thể của từng giai đoạn có những nhiệm vụ khác nhau và đặc đi ểm khác nhau. VD: giai đoạn khởi tố: xác định có vụ việc phạm tội ( khởi tố) Giai đoạn điều tra: cơ quan điều tra khởi tố vụ án  kết thúc từ lúc cơ quan điều tra kết thúc điều tra xác định được ai là người phạm tội ( điều tra) Luật tố tụng hình sự bao gồm: đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.  phương pháp điều chỉnh có tính đặc thù: là phương pháp phối hợp- chế ước. + Phối hợp trong quá trình điều tra chống tội phạm  xác định ai là người phạm tội . + Chế ước. II. Nhiệm Vụ Luật Tố Tụng Hình Sự: Lưu ý: phải xác định được những nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự. Luật tố tụng hình sự có những nhiệm vụ cơ bản sau: + 1 là: quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố xét xử và thi hành án hình sự. + 2 là: quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ gi ữa các c ơ quan ti ến hành tố tụng hình sự. + 3 là: quy định, nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người ti ến hành t ố t ụng, quy ền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng của các cơ quan tổ chức và công dân khác có liên quan. + 4 là: quy định các vấn đề về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự. + 5 là: thông qua hoạt động tố tụng hình sự nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn ch ặn t ội ph ạm ( là nghĩa vụ được bổ sung trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2003). + 6 là: nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà n ước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Đ ồng thời giáo d ục mọi người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và ch ống t ội ph ạm ( đ ược b ổ sung trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2003)  đây là nhiệm vụ cũng rất quan trọng) ** lưu ý: nhiệm vụ của tố tụng hình sự Nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự khác không quy định về 1 vấn đề gì cả. chỉ có luật mới có quy định *Chú ý: nhiệm vụ của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự là khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án ( còn xác định, xử lý người phạm tội). là mục đích chứ không phải là nhiệm vụ của tố tụng hình sự) - điều tra, truy tố, xét xử CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH : -Nhiệm vụ của TTHS là xác định tội phạm và xử lý tội phạm SAI. Vì nhiệm vụ của TTHS là khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án **Ghi chú: xác định tội phạm và xử lý tội phạm=>mục đích (phải xác định nhiệm vụ đúng thì mới xác định được biện pháp) III. Nguyên Tắc Của Luật Tố Tụng Hình Sự: ( việc xác định nguyên tắc là vô cùng quan trọng) + Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Tố Tụng Hình Sự: là những phương châm định hướng chi phối toàn bộ hoặc 1 số hoạt động tố tụng hình sự và được các văn bản pháp luật hình sự ghi nhận, theo đó những nguyên tắc của luật tố tụng hình sự không chỉ làm kim chỉ nam cho m ọi ho ạt đ ộng t ố t ụng hình sự mà còn là những định hướng cơ bản cho c ả ho ạt động xây d ựng và áp d ụng pháp lu ật t ố tụng hình sự nhằm tạo dựng quá trình giải quyết vụ án hình sự, từ khởi tố, điều tra, truy t ố, xé x ử và thi hành án, được vận hành 1 cách đồng bộ thống nh ất trong phạm vi toàn qu ốc, nh ằm t ổ ch ức đ ộng viên các cơ quan, tổ chức và đông đảo nhân dân tham gia vào vi ệc gi ải quy ết v ụ án hình s ự cũng nh ư điều tra phòng chống tội phạm. 2
  3. 1>Nguyên Tắc Đảm Bảo Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa : trong tố tụng hình sự. cơ sở pháp lý để xác định là những quy định tại điều 12 hiến pháp 1992 và điều 3 luật tố tụng hình sự. ** Nội Dung Cơ Bản: *Nguyên Tắc 1: hoạt động tố tụng hình sự phải được tiến hành theo đúng qui định về căn cứ trình tự thủ tục chức năng, thẩm quyến, nhiệm vụ , quyền hạn đã được B ộ Lu ật T ố T ụng Hình S ư quy định. Khi có những căn cứ mà Luật Tố Tụng Hình Sự qui định, ho ạt đ ộng T ố T ụng Hình S ự phải do các cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành, phải do những người ti ến hành t ố t ụng ti ến hành theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng hình sự quy định. TD: đối với cơ quan điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự ( c ảnh sát hình s ự ho ặc quân đ ội ), nằm trong Bộ Công An,Bộ Quốc Phòng => thuộc Chính Ph ủ. Nh ưng t ổ ch ức và ho ạt đ ộng ph ải theo Luật Tố Tụng Hình Sự quy định, chứ không phải tuân theo tổ chức quy đ ịnh do B ộ Công An quy định… 2. Cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sát, Tòa Án : những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng phải tuân thủ nghiêm chỉnh những quy định của B ộ Lu ật Tố T ụng Hình S ự, các quy đ ịnh về trình tự ,thủ tục về các giai đoạn tố tụng phải được tuân thủ, không thể đảo ngược vi ệc bắt đ ầu hoặc kết thúc một giai đoạn tố tụng, không phải do ý muốn ch ủ quan c ủa c ơ quan ti ến hành t ố t ụng, người tiến hành tố tụng mà phải theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, các ch ủ th ể c ủa t ố tụng hình sự chỉ được hành động theo đúng yêu cầu của pháp luật hình sự trong phạm vi mà pháp luật tố tụng hình sự cho phép. (Bắt người phạm tội quả tang  mọi công dân, mọi người có quyền bắt người phạm tội quả tang.) Theo quy định: hành vi phạm tội trộm cắp quả tang phải có giá trị từ 2 tri ệu đ ồng tr ở lên. Th ời điểm bắt người phạm tội quả tang được tính từ khi cơ quan có thẩm quyền lập biên bản b ắt người phạm tội quả tang hay tính từ lúc 1 công dân đã bắt người có hành vi phạm tội  cần nghiên cứu kỹ. 3. Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế cũng như những biện pháp nghi ệp v ụ trong đ ấu tranh phòng chống tội phạm nhất thiết phải tuân theo những quy đ ịnh c ủa pháp lu ật đ ảm b ảo c ưỡng ch ế chỉ áp dụng đối với kẻ phạm tội, nghiêm cấm xử phạt đối với người vô tội. 4. Tất cả các quyết định của cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sát, Tòa Án đều d ựa trên c ơ s ở c ủa lu ật hình sự và luật tố tụng hình sự VN ( chỉ áp d ụng bi ện pháp c ưỡng ch ế đ ối v ới ng ười ph ạm t ội  theo tinh thần của luật) * điều kiện: 1 là những quy định của luật 2 là nguyên thức của người tham gia tiến hành tố tụng. * điều kiện khác: 2> Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân : ở chương V và điều 4 LTTHS đây là cơ sở pháp lý của nguyên tắc này Xác định: cơ sở pháp lý, nội dung của nguyên tắc này, ý nghĩa của nguyên tắc này Cơ sở pháp lý: dựa trên nền tảng là hiến pháp 1992, điều 4 bộ luật tố tụng hình sự. Cơ sở thực tiễn: ** Nội dung cụ thể của nguyên tắc này: + Trong tố tụng hình sự, những người ti ến hành tố tụng có trách nhi ệm cá nhân là ph ải tôn tr ọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân của những người tham gia tố t ụng và nh ững ng ười có liên quan, không được hạn chế hoặc xâm hại 1 cách trái pháp luật các quyền c ơ bản c ủa công dân đã được Hiến Pháp và Luật quy định. Người tiến hành tố tụng phải thường xuyên ki ểm tra tính h ợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp tố tụng nói chung và các biện pháp cưỡng chế nói riêng đã được áp dụng kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó. Nếu xét thấy có vi phạm pháp lu ật hoặc không còn cần thiết nữa. Trách nhiệm đảm bảo của người tham gia tố tụng thuộc về nh ững cá nhân c ủa nh ững ng ười tr ực tiếp tiến hành tố tụng. TD: trong giai đoạn điều tra  thuộc về điều tra viên. Viện kiểm sát  kiểm sát viên... 3
  4.  nhưng đây chưa phải là quy định năng động  không phải tất cả điều tra viên hoặc tất cả kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm mà chính là những người được phân công c ụ th ể trong quá trình th ực hiện tố tụng, trong từng giai đoạn cụ thể. - Trong tố tụng hình sự yêu cầu đặt ra đối với thủ thưởng điều tra viên, ki ểm sát viên ph ải th ường xuyên kiểm tra xem thực tiễn vụ việc đó sẽ áp dụng Bộ luật tố tụng hình sự như thế nào? TD: người tiến hành tố tụng phải xem xét đánh giá vụ vi ệc xem coi ph ải áp d ụng bi ện pháp nào theo quy định của luật hình sự - Trong tố tụng hình sự phải tuân thủ các quy định chặt chẽ về căn cứ trình tự, thủ tục, thẩm quyền, áp dụng các biện pháp cưỡng chế. ** lưu ý: biệt pháp khám người, khám nơi ở cần phải áp dụng theo trình tự. thủ tục.  khám người khi không cần có lệnh  trường hợp người đó phạm tội quả tang. - Trong trường hợp người phạm tội là nữ, người thực hi ện khám là nam.N ếu có tr ường h ợp c ấp thiết thì người nam vẫn được quyền khám người của người n ữ ( n ếu không r ơi vào tr ường h ợp c ấp thiết là vi phạm pháp luật.) - Trong quá trình tố tụng các cơ quan tiến hành tố tụng được quyền áp d ụng các bi ện pháp ngăn chặn và những biện pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do thân th ể c ủa công dân , vì vậy, để bảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp của công dân đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm nh ững quy đ ịnh v ề căn cứ, về thủ tục, về trình tự, về thẩm quyền. Đặc bi ệt là đ ối v ới nh ững bi ện pháp b ắt, t ạm gi ữ, tạm giam. Trung tâm của quá trình giải quyết vụ án hình sự là giai đoạn xét xử. + Khi thực hiện chức năng xét xử, đòi hỏi Tòa án phải coi bị cáo là những ng ười phạm t ội mà không phải là những người có tội. + Tương tự trong giai đoạn điều tra, truy tố, Cơ Quan Điều Tra và Viện Kiểm Sát ph ải coi nh ững người bị bắt, người bị nghi thực hiện tội phạm, bị can là những người bị nghi phạm tội nhưng không thể coi là người có tội ( giai đoạn này họ chỉ là người bị nghi phạm tội chứ không đ ược xem h ọ là người có tội) - Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế hoặc xâm hại trái pháp luật các quyền c ơ bản c ủa công dân, c ụ thể như những hành vi mớm cung, bức cung, nhục hình, m ọi hành vi h ạn ch ế ho ặc xâm h ại trái pháp luật các quyền cơ bản của công dân, đều bị xử lý theo định c ủa pháp luật, k ể c ả vi ệc xử lý hình s ự ( hiện nay vai trò của Viện Kiểm Sát quá lớn. không có c ơ quan nào giám sát Vi ện Ki ểm Sát  hướng tới sẽ có sự thay đổi trong lĩnh vực này. Có thể sẽ thành lập các tòa án khu v ực)  nhằm tránh định kiến đối với người bị nghi là người phạm tội.) Nguyên tắc muốn có hiệu quả trên thực tế là cả 1 quá trình để tránh có sự phân biệt. - Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật - Cơ sở pháp lý: điều 52 Hiến pháp 92; điều 5 Luật tố tụng hình sự 2003; điều 8 Luật Tổ Chức Tòa Án Nhân Dân. ** lưu ý: bộ luật tố tụng hình sự không phải là cơ sở pháp lý khi xử lý người ph ạm t ội  mà phải là bộ luật hình sự . mà bộ luật hình sự chỉ là cơ sở cho việc tiến hành giải quyết vụ án hình sự biện pháp tạm giam đối với người già yếu và phụ nữ có thai. Nội dung cụ thể: + 1 là: bình đẳng trong vấn đề xử lý và xác nhận hậu quả pháp lý, bất cứ người nào phạm tội dù họ là ai cũng phải xử lý theo quy định của Bộ Luật Hình S ự n ước CHXHCN VN. Pháp luật không có quy định riêng về trình tự, thủ tục, căn cứ gi ải quyết đối v ới nh ững cá nhân c ụ th ể, tài s ản và đ ịa v ị xã hội không mang lại đặc quyền trước Tòa án và pháp luật. + 2 là: bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi tham gia quan hệ tố tụng hình sự, m ọi ng ười đ ều có quyền và nghĩa vụ như nhau khi tham gia tố tụng hình sự. + 3 là: mọi người điều phải chịu trách nhiệm về hành vi phạm t ội c ủa mình tr ước Tòa án trên c ơ s ở những điều khoản do Bộ Luật Hình Sự quy định. + 4 là: các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự hoạt động theo m ột trình tự, th ủ th ục th ống nhất, đ ối với các vụ án, theo quy định của pháp luật, không có sự ưu tiên ho ặc h ạn chế đ ối v ới b ất kỳ b ị can, 4
  5. bị cáo nào vì lý do giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành ph ần ho ặc đ ịa v ị xã h ội ( đây là 1 trong những nguyên tắc chung nhất trong việc áp dụng bộ luật tố tụng hình sự) ** lưu ý: người tham gia tố tụng hình sự có quyền như nhau được quy đ ịnh trong b ộ lu ật tố tụng hình sự  đối với những người không có khả năng bào chữa thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định người bào chữa cho họ. còn đối với người có khả năng tự bào chữa thì họ có quyền t ự bào ch ữa.  đây là sự thể hiện bảo vệ quyền lợi như nhau cho những chủ thể tham gia tố tụng hình sự. Hoặc đối với người có chức trách trong tôn giáo thì có thể áp d ụng bi ện pháp c ấm đi kh ỏi n ơi c ư trú chứ không thể áp dụng biện pháp tạm giam  do đặc thù vùng miền vá tín ngưỡng tôn giáo  mang vấn đề rất nhạy cảm. 3. Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án: Cơ sở pháp lý: tại điều 10 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 Nội dung cụ thể: + 1 là: cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án 1 cách khách quan toàn diện và đầy đủ làm rõ những chứng cứ xác định có tội, xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình ti ết gi ảm nhẹ trách nhi ệm hình s ự c ủa b ị can, b ị cáo. + 2 là: trong quá trình tố tụng hình sự điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán và hội thẩm không được thiên vị cảm tình cá nhân, phải thu thập đánh giá ch ứng c ứ c ủa v ụ án trên t ất c ả các ph ương diện, cân nhắc kỹ mọi tình tiết có thể ảnh hưởng đến việc giải quyết đúng đắn vụ án. + 3 là: mọi tình tiết thu được trong quá trình điều tra xét xử đều đ ược đánh giá trên c ơ s ở pháp lý đ ể rút ra kết luận về vụ án. + 4 là: trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự , bị can, bị cáo có quyền nhưng không bị buộc phải chứng minh là mình vô t ội, lu ật t ố t ụng hình s ự không bu ộc bị can, bị cáo phải khai đúng sự thật.  Các cơ quan như: điều tra, viện kiểm sát, tòa án có quyền áp dụng mọi biện pháp được hiểu là tất cả các biện pháp, nguyên tắc mà bộ luật tố tụng hình sự quy định về việc thu thập chứng cứ. TD: cơ quan công an có thể dùng biện pháp nghiệp vụ của mình để thu th ập thông tin có liên quan đến vụ án, nhưng sau đó phải chuyển hóa bằng các phương pháp đ ược đ ịnh trong B ộ Lu ật T ố T ụng Hình Sự. * Mục đích: nhằm xác định vụ án 1 cách khách quan, trung thực sự thật của vụ án. Cơ sở pháp lý được hiểu ( của nội dung 3 là): trước hết xác đ ịnh hành vi c ủa 1 ng ười ph ạm t ội. phải chứng minh được hành vi của người đó về mặt khách quan đã xâm h ại đ ến quan hệ nào do b ộ luật hình sự quy định. 4. Nguyên tắc bảo đảm việc tham gia tố tụng hình sự của các tổ chức và mọi công dân: - Cơ sở pháp lý: tại điều 25 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 - Nội dung: đảm bảo sự tham gia của các tổ chức và cá nhân về việc tham gia tố tụng hình sự theo quy định của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự. **Lưu ý: nghiên cứu kỹ phần giáo trình 5. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo : điều 11 Luật 2003 bổ sung người bị tạm giữ.  có 3 đối tượng: + Người bị tạm giữ. + Bị can + Bị cáo  đối với chủ thể vừa nêu trên là những người bị nghi là phạm tội Nhưng có những người liên quan như: người bào chữa viên luật sư là đương nhiên. Lưu ý: 5
  6. + Luật Tố Tụng Hình Sự: người bào chữa là đại diện hợp pháp cho cho bị can, bị cáo nếu là người chưa thành niên thì được. + Còn đối với người thành niên thì phải là bào chữa viên nhân dân (bào chữa viên nhân dân là người được tổ chức, đoàn thể xã hội cử ra để bào chữa cho bị cáo) 6. Nguyên tắc không ai bị coi là có tội nếu chưa có bản án kết tội đã có hiệu lực của Tòa án: - 1 số tài liệu gọi đây là nguyên tắc suy đoán vô tội  tuy nhiên, nguyên tắc này chưa được các nhà làm luật VN công nhận mà chỉ gọi theo nguyên tắc trên vì: gọi như th ế này m ới đầy đ ủ ý nghĩa c ủa nó.  bởi vì theo nguyên tắc suy đoán vô tội thì Tòa án m ới có quyền phán quyết về 1 t ội mà ng ười phạm tội phải chịucòn đối với người VN: người bị kêu án là có tội nhưng có quyền kháng cáo và do đó thì người bị kêu án đó vẫn chưa được xem là có tội ( vì còn ch ờ xét xử l ại) theo đó h ọ ch ưa b ị xét là có tội thì những quyền cơ bản của họ vẫn được giữ=>như quyền bầu cử … 7. Nguyên tắc giải quyết các vấn đề dân sự trong vụ án hình sự: - Cơ sở pháp lý: quy định tại điều 28 bộ luật tố tụng hìn sự **Hướng dẫn làm bài tập: Đầu tiên phải xác định: -Cơ sở pháp lý -Nội dung: (liên hệ thực tế các nguyên tắc) là 1 trong tiêu chí cơ bản để đánh giá *Nội dung trong trường hợp này là nội dung như thế nào? Xét hoạt động xét xử, tiến hành xét xử: hội đồng số lượng thẩm phán sẽ ít hơn hội thẩm -Ý nghĩa 8. Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và ch ỉ tuân theo pháp luật ( trang 71 bài giảng) - Cơ sở pháp lý: điều 16 bộ luật tố tụng hình sự 2003, điều 130 Hiếp pháp 1992 9. Nguyên tắc chế độ xét xử ( trang 70 bài giảng): có hội thẩm tham gia ( điều 33 bộ luật tố tụng hình sự)  Toà án quân sự (có hội thẩm quân nhân)  Toà án dân sự (có hội thẩm nhân dân) IV>Chủ Thể Của Tố Tụng Hình Sự VN : còn gọi là các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự: Toà án, Viện kiểm sát, các cơ quan điều tra ( trang 91 bài giảng) Chủ thể của cơ quan, tổ chức tố tụng hình sự VN gồm những cơ quan tên gọi sau: Hệ thống tố tụng: xét hỏi, tranh tụngchi phối địa vị pháp lý của chủ thể đó 1>Các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án  Văn bản Quy phạm pháp luật có chức năng nhiệm vụ của các cơ quan này Ghi chú: ***Cơ quan điều tra có phải là cơ quan tư pháp hay không?  Theo lý luận: còn đang tranh cãi chưa xác định rõ, nên xác định rõ mối quan h ệ gi ữa cơ quan điều tra và cơ quan tư pháp. Cơ quan điều tra tiến hành thu thập chứng cứ **Viện kiểm sát và Toà án có phải là cơ quan tư pháp hay không? Đúng theo quy định của BL TTHS (công an cơ quan điều tra, Toà án, Viện kiểm sát (điều 33 BLTTHS) 2> Những người tiến hành tố tụng hình sự: Công an: th ủ tr ưởng đi ều tra viên (đi ều 33 BLTTHS), Viện kiểm sát ( điều 33 bộ luật tố tụng hình sự) viện kiểm sát, tòa án ( thư ký tòa án) 3> Những người tham gia hoạt động tố tụng hình sự: ( điều 48 bộ luật tố tụng hình sự, trang 118 bài giảng) 1. Các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự: ( trang 91 bài giảng, điều 33 bộ luật hình sự) Gồm có: Cơ Quan Điều Tra, Viện Kiểm Sát, Tòa Án. * Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm: - Cơ quan điều tra: điều tra 6
  7. Viện kiểm sát: tiến hành quyền công tố  kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự ( đại diện nhà nước) Tòa án: xét xử ( theo tố tụng hình sự 88 không xác định cơ quan tiến hành tố tụng) 2. Người tiến hành tố tụng: ( điều 33 bộ luật tố tụng hình sự, trang 98 bài giảng) Theo quy định của pháp luật VN. Trong hệ thống tổ chức của cơ quan tiến hành tố tụng gồm có: + Cơ quan điều tra: Thủ Trưởng, Phó Thủ Trưởng, Điều Tra Viên + Viện kiểm sát: Viện Trưởng, Phó Viện Trưởng, Kiểm Sát Viên. + Tòa án: Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tòa án +Hội thẩm. 3. Những người tham gia tố tụng hình sự: ( trang 118 bài giảng) Điều 48, 49,50,51,52, 53, 54 bộ luật tố tụng hình sự ** lưu ý: bị can, bị cáo ( trang 120, 124 bài giảng) địa vị pháp lý khác nhau Bài 3. Chứng Cứ Và Chứng Minh Trong Tố Tụng Hình Sự ***** I. Chứng Cứ: ( trang 155 bài giảng, điều 63 bộ luật tố tụng hình sự 2003) 1. Khái Niệm: chứng cứ là những gì có thật, có liên quan đến vụ án và được các cơ quan tiến hành tiến hành tố tụng thu thập kiểm tra đánh giá và sử dụng trong vi ệc xác đ ịnh t ội ph ạm, ng ười ph ạm tội… *Lưu ý: Khái niệm về chứng cứ đòi hỏi phải xác định, chứng cứ phải là những gì đ ược thu th ập theo đúng trình tự thủ tục mà bộ luật tó tụng hình sự quy đ ịnh và ch ứng c ứ ph ải là nh ững gì mà c ơ quan điều tra, viện kiểm sát dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi ph ạm t ội. đ ể xác định người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình ti ết khác c ần thi ết cho vi ệc gi ải quy ết đúng đắn vụ án (trang 156). Tuy nhiên, trong cuộc sống người ta thường nói đến và hiểu.  những gì có thật là những gì mà con người có thể sờ, nắm được, nghe đ ược, thấy đ ược, ng ửi được … nói cách khác theo đó những gì có thật là nh ững cái t ồn t ại d ưới d ạng v ật ch ất ho ặc phi v ật chất ( vật chất như: dao, búa, súng…, phi vật chất được hiểu là những gì có th ật đ ược ph ản ánh t ừ các dạng vật chất hoặc phi vật chất) TD: trong hành vi cấu thành tội cướp tài sản gồm: + Dùng vũ lực. + Đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc. + Thủ đoạn khác.  khi cướp xe máy dùng súng, trong trường hợp này c ơ quan ti ến hành t ố t ụng thu th ập: súng là v ật mang thông tin, xe gắn máy là vật mang thông tin, lời khai là vật mang thông tin.  những chứng cứ thu thập được chỉ là vật mang thông tin để chứng minh hành vi đ ược th ực hi ện cấu thành tội cướp tài sản theo quy định của luật hình sự  do đó đây chỉ là nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự 2. Thuộc tính của chứng cứ trong tố tụng hình sự: (trang 157 Bài giảng) Thuộc tính là cái riêng. Bao gồm: tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp Cái vốn có là đặc thù không thể thay thế tách rời 3. Phân loại chứng cứ: ( trang 178 bài giảng) - Căn cứ vào đối tượng chứng minh: có 2 loại + Chứng Cứ Trực Tiếp: cho thấy ngay yếu tố của đối tượng cần chứng minh. + Chứng Cứ Gián Tiếp: không chỉ thẳng đối tượng cần chứng minh mà phải kết h ợp v ới các s ự kiện khác thì mới xác định các tình tiết. VD: chứng cứ trực tiếp -1 Người cầm dao đâm vào người bị hại=> hành vi tước đoạt tính mạng của người khác 7
  8. VD: chứng cứ gián tiếp -Người điều khiển phương tiện xe ôtô đã điều khiển quá tốc độ dẫn đến => gây tai n ạn làm t ắc nghẽn giao thông (kẹt xe) (+Nhà làm luật có thêm vào nguồn tài liệu khác) - Căn cứ vào xuất xứ của chứng cứ: ( trang 128 bài giảng) có 2 loại + Chứng cứ gốc + Chứng cứ thuật tại còn gọi là chứng cứ sao chép - Căn cứ vào đối tượng buộc tội: ( trang 181) có 2 loại + Chứng cứ buộc tội + Chứng cứ gỡ tội  Thường được sử dụng - Căn cứ vào nguồn chứng cứ: có 2 loại + Chứng cứ vật chất + Chứng cứ phi vật chất II. Quá Trình Chứng Minh: ( trang 183 bài giảng) 1. Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự: hay còn gọi là những vấn đề cần phải chứng minh: - Về khách thể - Mặt khách quan - Chủ thể - Mặt chủ quan ** lưu ý: 1> Cơ sở pháp lý để xác định những vấn đề cần phải chứng minh trong v ụ án hình s ự ( đ ối t ượng chứng minh) được quy định tại điều 63 bộ luật tố tụng hình sự. 2>Qua khái niệm về đối tượng chứng minh giúp chúng ta xác định đối tượng chứng minh trong vu án hình sự là hệ thống các tình tiết của vụ án hình sự, nhưng không phải mọi tình ti ết của vụ án hình sự điều là những vấn đề cần phải chứng minh mà chỉ những tình ti ết nào đ ược c ơ quan ti ến hành t ố tụng.  đối tượng chứng minh là hệ thống các tình ti ết vụ án  nhưng chỉ có những tình tiết cần phải là rõ để giải quyết vụ án đúng pháp luật mới là đối tượng cần chứng minh trong v ụ án hình s ự=> nhưng phải là tình tiết nằm trong hệ thống các tình ti ết c ủa v ụ án ( đang th ụ lý v ụ án đó) xác định là tình tiết cần phải làm rõ để giải quyết vụ án đúng pháp luật m ới là đối tượng ch ứng minh trong v ụ án hình sự. 3>Do tính chất của mọi loại tội phạm không giống nhau diễn bi ến c ủa các v ụ án hình s ự cũng khác nhau, nên những tình tiết cần phải làm rõ để giải quyết vụ án cũng khác nhau. 4>Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự là h ệ th ống các tình ti ết mà c ơ quan ti ến hành tố tụng cần phải làm rõ.  nói cách khác trách nhiệm làm rõ những vấn đề cần phải chứng minh thu ộc về các c ơ quan ti ến hành tố tụng và các cơ quan tiến hành tố tụng phải làm rõ chúng b ằng ch ứng c ứ trong t ố t ụng hình sự. 5>Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự giúp cho việc định hướng thu thập chứng cứ, trên th ực tế hoạt động tố tụng những sai lầm thường mắc phải của người tiến hành tố tụng: dẫn đến việc thu thập chứng cứ không có trọng tâm, trọng điểm, bỏ sót nhiều chứng c ứ quan trọng là do không xác định được đầy đủ đối tượng chứng minh trong từng v ụ án c ụ th ể ( gi ới h ạn ch ứng minh, gi ới h ạn chứng cứ không hoàn toàn đồng nghĩa. Nhưng nói gi ới hạn ch ứng minh là gi ới h ạn nh ững ch ứng c ứ trong 1 vụ án hình sự cụ thể.  Trong vụ án hình sự cụ thể đòi hỏi phải có những chứng c ứ nhưng gi ới h ạn ch ứng c ứ đ ể ch ứng minh là chỉ cần và đủ ( để chứng minh 1 vụ án hình sự) đ ể làm rõ v ấn đ ề c ần ch ứng minh ( gi ới h ạn chứng minh liên quan đến giới hạn chứng cứ  nhưng giới hạn chứng cứ lại liên quan đến việc giới hạn chứng minh cần và đủ) - Các giai đoạn chứng minh: gồm có các bước sau: ( trang 185 bài giảng) 8
  9. a. Thu thập chứng cứ: là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng. b. Kiểm tra chứng cứ: sau khi thu thập chứng cứ thì phải kiểm tra chứng c ứ ( có thu th ập đúng theo trình tự thủ tục không, đảm bảo tính hợp pháp hay không? … so sánh đ ối chi ếu các ch ứng c ứ xem có mâu thuẩn với nhau hay không?...) c. Đánh giá chứng cứ: là hoạt động tư duy của người tiến hành tố tụng. ** lưu ý: 1 số nguyên tắc đặc trưng trong việc đánh giá chứng cứ 1 là: nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp lu ật đ ược th ể hi ện 1 cách rõ nét và đặc trưng trong hoạt động đánh giá chứng cứ, thẩm phán và h ội th ẩm đ ộc l ập trong việc đưa ra ý kiến của mình trên cơ sở đánh giá chứng cứ. 2 là: nguyên tắc chi phối hệ thống của chứng cứ trong vụ án tức là khi có 1 v ấn đ ề nào đó đang t ồn tại đủ chi phối toàn bộ quá trình gồm nhiều vấn đề khác nhau, thì không cần phải ch ứng minh những vấn đề khác nữa. TD: như khi đang tiến hành điều tra xét xử người thành niên thực hi ện tội phạm  khi thu thập chứng cứ thì người này có khả năng chưa đến tuổi thành niên. Khi thu th ập ch ứng c ứ thì ch ứng minh xác định bị cáo là người chưa đủ tuổi  thì đây là chứng cứ có tính chất chi phối trong quá trình xét xử, hoãn lại ... 3 là: Nguyên tắc giải quyết sự nghi ngờ theo hướng có lợi cho bị can, bị cáo. ** lưu ý: chỉ áp dụng trong trường hợp không còn cách nào khác hoặc trong thời hạn áp dụng luật tố tụng hình sự đã hết. ** lưu ý: Các loại nguồn chứng cứ: có giá trị pháp luật 1/Vật chứng: đòi hỏi phải là vật ( được dùng làm công cụ phương tiện, thực hiện tội phạm). 2/Lời khai: chính là phương tiện mang thông tin về hành vi phạm tội do ng ười tham gia t ố t ụng hình sự cung cấp. luật tố tụng hình sự VN ghi nhận lời khai bằng văn bản. 3/Biên bản: là nguồn chứng cứ xác định thêm việc lấy lời khai đó có đúng quy đ ịnh pháp lu ật hay không  có được sử dụng hay không ? 4 là: kết luận giám định và các tài liệu khác: kết luận giám đ ịnh ch ỉ có giá tr ị pháp lu ật do các c ơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định và do các cơ quan giám định VN ( pháp y) kết lu ận ( không sử dụng kết luận ở nước ngoài) cơ quan giám định pháp y. ** chú ý: 1/Trong các vụ án mua bán trái phép và vận chuyển trái phép ch ất ma túy thì ch ất ma túy đ ược coi là đối tượng của tội phạmdo đó chất ma túy được coi là vật chứng trong vụ án hình sự. 2/Trong các vụ án xâm hại về sức khỏe, tình dục ADN của người th ực hi ện t ội ph ạm ho ặc c ủa người bị hại được các cơ quan tiến hành tố tụng thu thập và trưng cầu giám đ ịnh nh ưng đó không phải là vật chứng ( vì ADN không phải là vật nên không thể là vật mang d ấu v ết t ội ph ạm. M ặc dù chính ADN là những gì mang thông tin giúp chứng minh 1 ho ặc nhi ều đ ối t ượng c ần ch ứng minh trọng vụ án). 3/Khi sử dụng lời khai của người làm chứng phải chú ý không được dùng làm ch ứng c ứ nh ững tình tiết do người làm chứng trình bày. Nếu họ không thể nói rõ vì sao h ọ bi ết đ ược tình ti ết đó. Nh ững người theo quy định của luật tố tụng hình sự không được làm chứng thì không dùng l ời khai c ủa h ọ làm nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự. Lưu ý: lời khai của người làm chứng chứ không phải là lời khai của người chứng kiến. người chứng kiến không phải là người tham gia hoạt động tố tụng hình sự  do đó lời khai của người chứng kiến không có giá trị pháp lý trong tố tụng hình sự. Bài 3: Các Biện Pháp Ngăn Chặn Trong Tố Tụng Hình Sự ( trang 193 bài giảng) I>Phần Nhận Thức Chung: 1. Khái niêm biện pháp ngăn chặn: 9
  10. Chính là những biện pháp cưỡng chế trong áp dụng luật hình sự nh ằm ngăn ch ặn nh ững hành vi phạm tội có thể xảy ra, đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử và được tòa án thực hiện - Biện pháp cưỡng chế nhà nước trong tố tụng hình sự khoa học pháp lý xác định: + Được chia thành 3 nhóm: ( trang 193 bài giảng) *Nhóm 1: Biện pháp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi n ơi c ư trú, b ảo lĩnh, đ ặt ti ền ho ặc tài sản có giá trị bảo đảm.  chỉ áp dụng đối với các chủ thể tham gia tố tụng hình sự  đây là biện pháp cưỡng chế ( điểm giống là biện pháp cưỡng chế nhà nước) phạt Các biện pháp ngăn chặn trong tố tung hình Hình sự khác biện pháp cưỡng chế đối với người có tội có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo người nghi thực hiện tội phạm, bắt quả tang. chủ thể là tòa án Chủ thể là các cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền có thể mở rộng về phạm vi chủ thể ( như công dân bắt người bị truy nã, người phạm tội quả tang) Hậu quả pháp lý khi áp dụng biện pháp hình Không để lại án tích phạt. để lại án tích Điều kiện hạn chế: bị tước đi hoặc những quyền Không bị tước đi quyền của công dân mà chỉ bị được quy định trong bản án hạn chế về quyền của công dân 2. Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn: 4 căn cứ: a. Kịp thời ngăn chặn tội phạm ( trang 197 bài giảng) b. Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho điều tra xét xử. c. Bị cáo tiếp tục phạm tội. d. Đảm bảo cho việc thi hành án (căn cứ trong tố tụng hình sự là sự việc dựa vào đó áp dụng cho sự việc ngăn chặn.) II>Những Biện Pháp Ngăn Chặn Cụ Thể ( trang 200 bài giảng) 1. Bắt: ( trang 200 bài giảng) có 3 trường hợp  pháp luật hình sự VN quy định có các trường hợp bắt người sau đây: + 1 là: bắt bị can, bị cáo để tạm giam + 2 là: bắt người trong trường hợp khẩn cấp + 3 là: bắt ngườ phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. lưu ý: trong trường hợp thứ 3 có thể phân thành 2 loại: là bắt ng ười phạm t ội qu ả tang và b ắt người đang bị truy nã. chủ thể áp dụng là không giống nhau. a. Bắt bị can, bị cáo tạm giam: + Khái niệm: ( trang 202 bài giảng) + Đối tượng bị bắt: chỉ có thể là bị can, bị cáo. + Căn cứ chỉ có thể bắt bị can, bị cáo tạm giam khi thuộc 1 trong 2 trường hợp sau: *1 là Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội r ất nghiêm tr ọng ( gi ết ng ười, gây hậu quả nghiêm trọng …) *2 là Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm tr ọng mà b ộ lu ật hình s ự quy đ ịnh, hình phạt tù trên 2 năm và có căn cứ để cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản tr ở vi ệc đi ều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. 10
  11. Phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng : là do tính chất nghiêm trọng của tội phạm nên cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn. Phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng : ( có hình phạt trên 2 năm tù) nhưng có căn cứ cho rằng có thể trốn, có thể gây ra cản trở hoặc gây khó khăn cho hoạt động tố tụng hình sự thì m ới bắt t ạm giam khi mức hình phạt đối với tội danh đó là trên 2 năm tù ( mới bắt tạm giam)  chú ý quan trọng (Không có văn bản chính thức quy định do đó căn cứ chỉ là sự áp dụng qua quá trình). + Thẩm quyền: Chỉ có phòng tố tụng cơ quan tiến hành tố tụng được phân công ti ến hành t ố t ụng đ ối v ới v ụ án mới có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Trong mọi trường hợp việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bi cáo để tạm giam phải có s ự phê chuẩn của Viện Kiểm Sát trước khi thi hành. ** lưu ý: bắt bị can, bị cáo không được tiến hành vào ban đêm, nhưng đ ối v ới tr ường h ợp kh ẩn c ấp và phạm tội quả tang thì được bắt người vào ban đêm. + Thẩm phán không có quyền phê chuẩn việc bắt người mà chức năng của thẩm phán là xét xử. ** lưu ý: chánh án, phó án chánh án: là người đứng đầu 1 cấp áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ có chánh án hoặc phó chánh án chứ không phải là thẩm quyền của chánh toà Chánh tòa là trong 1 cấp có nhiều tòa như tòa hình sự, tòa quân sự… thì có chánh tòa. Nh ưng khi xét xử nếu chánh tòa được phân công xét xử thì là thẩm phán. b. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp: ( trang 206 bài giảng) là những người đang thực hiện tội phạm hoặc đã thực hiện tội phạm nhưng chưa tham gia hoạt động tố tụng hình sự v ới vai trò b ị can, bị cáo. + Đối tượng áp dụng chỉ với người đang thực hiện tội ph ạm r ất nghiêm tr ọng, đ ặc bi ệt nghiêm trọng hoặc người bị nghi thực hiện tội phạm, có khả năng trốn tiêu hủy chứng cứ. + Căn cứ bắt người trong trường hợp khẩn cấp: ( trang 206 bài giảng) Chú ý: chỉ được bắt khẩn cấp khi có đủ tài liệu chứng minh việc bắt khẩn c ấp thuộc 1 trong những trường hợp quy định tại khoản 1 điều 81 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2003. * Nếu bắt khẩn cấp theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 81 thì trong hồ sơ phải có tài liệu chứng minh các căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội ph ạm r ất nghiêm tr ọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. * Nếu bắt khẩn cấp theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 81 thì trong hồ sơ phải có biên bản ghi lời khai của người bị hại hoặc lời khai của người có m ặt nơi xảy ra t ội ph ạm, chính m ắt trông th ấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm và các tài li ệu ho ặc căn c ứ khác, ch ứng t ỏ ng ười đó sẽ bỏ chốn. * Nếu bắt người khẩn cấp thep quy định tại điểm c khoản 1 điều 81 thì phải thu thập hoặc ghi nhận được dấu vết tư liệu, đồ vật liên quan đến tội phạm ở người ho ặc tại ch ỗ ở n ơi làm vi ệc c ủa người bị nghi thực hiện tội phạm. Trong những trường hợp nêu trên dấu vết của tội phạm c ần đ ược hi ểu là d ấu v ết tài li ệu, đ ồ v ật liên quan đến tội phạm. Khái niệm chỗ ở: cần được hiểu là chỗ ở, nơi làm việc của người bị nghi thực hiện tội phạm đó.  để xác định đúng việc người đó có thể trốn cần phải căn c ứ và đánh giá 1 cách toàn di ện v ề các mặt như nhân thân người đó ( tiền án, tiền sự hay không? nơi cư trú …) r ồi xem xét tính ch ất nghiêm trọng của hành vi phạm tội và loại tội phạm được thực hiện mà thực ti ễn cho th ấy người phạm t ội có thể trốn (như tội trộm cắp tài sản, lừa đảo chi ếm đoạt tài sản, c ướp tài s ản, gi ết ng ười hay là t ội mua bán trái phép chất ma túy …) Bắt khẩn cấp I: ( 206 bài giảng) * lưu ý: riêng tội phạm xâm phạm đến an ninh quốc gia thì không có bước chuẩn bị Chuẩn bị thực hiện tội phạm như: cướp tài sản, giết người là những c ấu thành t ội ph ạm r ất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Bắt khẩn cấp II: ( 207 bài giảng) 11
  12. Có 2 khái niệm: Người bị hại: là người tham gia tố tụng Người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm: những người này có thể là người làm chứng, người đồng bọn với tội phạm  thuật ngữ pháp lý quy định ( những lời khai của người đồng phạm là đồng phạm của tội phạm). Chính mắt trông thấy: lưu ý: đối với hành vi trộm cắp tài sản thì người bị hại sẽ không chính mắt trông thấy hành vi thực hiện tội phạm nhưng trên thực tế những người có m ặt s ẽ chính trông thấy ( lén lút với chủ tài sản nhưng có thể công khai với người khác). Luật quy định chính mắt trông thấy phải là chính m ặt trong thấy, xác nhận vi ệc mình trông th ấy là đúng. cơ quan có thẩm quyền phải xác minh xem có thể áp dụng bắt hay không. ** lưu ý: việc xác nhận đúng về người đã thực hiện hành vi phạm tội ( chứ không phải xác nhận sự việc đã xảy ra). Pháp luật không cho phép dùng lời khai c ủa người thực hi ện t ội phạm để làm căn cứ bắt khẩn cấp chính người đó bắt. Bắt khẩn cấp III: ( trang 208 bài giảng) Dấu vết tội phạm: + ở người: trên người, trong người. + Hoặc tại chổ ở của người bị nghi là thực hiện tội phạm. Lưu ý: Cửa hàng mua bán, chỉ là nơi kinh doanh chứ không thể là chổ ở. + Chổ làm việc=>không phải là chổ ở.  Luật Tố Tụng Hình Sự quy định phải là chổ ở. Về thẩm quyền bắt người trong trường hợp khẩn cấp. Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan các cấp … ( trang 201 bài giảng) c. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã : hành vi phạm tội quả tang, trách nhiệm chứng minh hành vi cấu thành phạm tội nào là c ủa c ơ quan có th ẩm quy ền; th ủ t ục và th ẩm quy ền b ắt là giống nhau. Lưu ý: Người phạm tội chứ không bắt người phạm pháp quả tang ( cũng không có trường h ợp bắt người vi phạm hành chính, chỉ có tạm giữ người vi phạm hành chính) • Có tính liên tục về mặt thời gian như đuổi bắt. • Không nhất thiết bắt người phạm tội quả tang đồi hỏi phải có vật chứng. Những vấn đề cần chú ý khi bắt người: + Bắt Đại Biểu Quốc Hội và Đại Biểu HĐND phạm tội : ngoài việc tuân thủ theo các quy định tại điều 80, 81, 82 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự còn phải đảm bảo các th ủ tục khác đ ược quy đ ịnh trong Hiến Pháp và các đạo luật khác có liên quan. Cụ thể: đối với việc bắt người là Đại Biểu Quốc Hội, không có sự đồng ý c ủa Quốc Hội và trong thời gian Quốc Hội không họp, không có sự đồng ý c ủa Ủy Ban Th ường V ụ Qu ốc H ội thì không được bắt, tạm giam Đại Biểu Quốc Hội. Lưu ý: kể cả khám xét nơi ở, nơi làm việc của Đại Biểu Quốc Hội. Việc đề nghị bắt  Đại Biểu Quốc Hội thuộc thẩm quyền của Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao. Nếu bị phạm tội quả tang mà Đại Biểu Quốc Hội bị tạm giữ thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc Hội hoặc Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội xét và quyết định. + Đại Biểu Quốc Hội bị kết ánbị mất quyền Đại Biểu Quốc Hội khi bản án có hiệu lực pháp luật. + Cơ quan họ công tác không có quyền cách chức bãi miễn nghĩa v ụ c ủa Đ ại Bi ểu Qu ốc H ội n ếu Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội không đồng ý.  Đại Biểu Quốc Hội vẫn có thể bị công dân bắt trong trường hợp phạm tội quả tang. + Bắt người là Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân phạm tội : trong thời gian HĐND họp nếu không được sự đồng ý của chủ tọa kỳ họp thì không được bắt giữ Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân. 12
  13. + Nếu bị phạm tội quả tang hoặc trong trường hợp khẩn cấp mà Đại Biểu Hội Đ ồng Nhân Dân b ị tạm giam giữ thì cơ quan ra lệnh tạm giữ phải báo cáo ngay với chủ tọa kỳ họp. Giữa 2 kỳ h ọp H ội Đồng Nhân Dân nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra lệnh tạm giữ Đại Biểu HĐND thì phải thông báo cho chủ tịch HĐND và chủ tịch UBND cùng cấp. 2. Tạm giữ: ( trang 216 bài giảng) Mục đích: là để ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp lu ật tạo đi ều ki ện cho c ơ quan điều tra thu thập tài liệu, chứng cứ, bước đầu xác định tính chất hành vi của người bị tạm giữ **Lưu ý: Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự không quy định nhũng người b ị b ắt trong tr ường h ợp kh ẩn cấp đều phải bị tạm giữ. Nhưng trên thực tế thì những người bị bắt trong trường hợp này đ ều b ị tạm giữ bởi vì: -Khi quyết định bắt khẩn cấp cơ quan điều tra đã xác định c ần ph ải ngăn chặn vi ệc người đó trốn hoặc cản trở điều tra. **Lưu ý: Trong quy định về chủ thể: *Bắt người trong trường hợp khẩn cấp -Chủ thể bắt người tạm giữ chỉ huy trưởng, cảnh sát biển chỉ có quyền tạm giữ người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang mà không có quyền tạm giữ người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp bởi vì theo quy định tại điều 81 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự không quy định cảnh sát biển có quyền bắt người trong trường hợp khẩn cấp. ** Lưu ý: việc tạm giữ người không đòi hỏi phải có sự phê chuẩn của Viện Kiểm Sát cùng cấp ( việc tạm giữ được thực hiện ngay khi có lệnh tạm giữ của cơ quan có thẩm quyền) sau khi các c ơ quan có thẩm quyền thực hiện việc tạm giữ. Nếu Viện Kiểm Sát xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện Kiểm Sát ra quyết định hủy bỏ quyết đ ịnh t ạm gi ữ và khi đó việc tạm giữ người đã được thực hiện vẫn không bị coi là tạm giam oan sai bởi vì pháp lu ật Tố Tụng Hình Sự cho phép các cơ quan có thẩm quyền được tạm giữ người. Theo quy định thì biện pháp tạm giữ người trong Tố Tụng Hình S ự phải do các c ơ quan ti ến hành tố tụng và những người thực hiện tố tụng có th ẩm quyền áp d ụng vì v ậy các c ơ quan khác trong Công An Nhân Dân, trong Quân Đội Nhân Dân mặc dù đ ược giao ti ến hành 1 s ố ho ạt đ ộng điều tra nhưng không có quyền áp dụng biện pháp tam gi ữ trong Tố Tụng Hình S ự mà ch ỉ có th ể áp dụng biện pháp tạm giữ hành chính theo quy định về trật tự thủ tục và th ời h ạn đã đ ược pháp l ệnh xử lý văn bản hành chính quy định. 3. Tạm giữ: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam khác với tạm giam (Khác về trật tự thủ tục  giữa việc bắt và việc tạm giam là khác nhau.  đây là 2 biện pháp ngăn chặn khác nhau. ***Lưu ý: Về thẩm quyền là giống nhau. Về đối tượng ( xem bài giảng trang 227) 4. Cấm đi khỏi nơi cư trú: ( trang 225 bài giảng) Người đó không bị tước quyền công dân mà chỉ là hạn chế quyền công dân. 5. Bảo lĩnh: ( trang 226 bài giảng) 6. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm : ( trang 227 bài giảng) không quy định mức giá trị là bao nhiêu ** lưu ý: biện pháp 4, 5, 6 là biện pháp thay thế cho biện pháp tạm giam theo quy đ ịnh b ộ lu ật t ố tụng hình sự 2003. khi có đủ căn cứ để áp dụng biện pháp tam giam nhưng xét thấy cần áp d ụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh hoặc đặt tiền hoặc từ tài sản có giá trị để bảo đảm . Căn cứ áp dụng biện pháp 4, 5, 6 và căn cứ áp dụng tạm giam là không giống nhau.  Vì: nếu người đó phạm tội nhưng không có tiền thì không thể áp dụng biện pháp đặt tiền mà có thể áp dụng biện pháp bảo lĩnh … hoặc nếu áp dụng biện pháp bảo lĩnh thì đòi h ỏi ng ười đó có được cơ quan tổ chức nào bảo lĩnh hay không? … 13
  14. 14
nguon tai.lieu . vn