Xem mẫu

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Nguyễn Văn Tập1, Lê Hoài Nam2, Trần Văn Hưởng3, Lê Thị Ngọc1 TÓM TẮT that were related to the need of healthcare of the old include Để đưa ra cở sở cho việc lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu gender, education level, economical status, life conditions, khám chữa bệnh của người cao tuổi, mục tiêu của nghiên taking medical insurance, taking part in the old’s societies, cứu “khảo sát nhu cầu khám chữa bệnh và một số yếu tố liên and self-taking care of them. quan của người cao tuổi tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Keywords: The elderly, the needs, examination and Trị”. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 924 treatment, related factors. người cao tuổi tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Kết quả, tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh trong 2 tuần vừa qua là 94,8%. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Người cao tuổi có đi khám chữa bệnh là 85,6%. Trong đó Già hóa dân số là một trong những xu hướng quan trọng người cao tuổi đi khám chữa bệnh tại bệnh viện (27,4%), của thế kỷ 21 [4]. Hiện nay trên thế giới cứ 9 người thì có 1 trạm y tế (37,1%) và đi bác sỹ tư (21,1%). Các yếu tố liên người từ 60 tuổi trở lên và con số này dự tính đến năm 2050 quan đến việc khám chữa bệnh của người cao tuổi bao gồm: sẽ tăng lên là cứ 5 người thì có 1 người từ 60 tuổi trở lên [4]. giới tính, trình độ học vấn, tình hình kinh tế, điều kiện sống, Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê, tham gia bảo hiểm y tế, tham gia đoàn hội người cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi năm 2010 là 9,3%, năm 2011 là 9,8% tự chăm sóc bản thân. và dự báo tỷ lệ này là 20,7% vào năm 2040 đến 24,8% vào Từ khóa: Người cao tuổi, nhu cầu, khám chữa bệnh, yếu năm 2049 [6]. Người cao tuổi đóng góp cho xã hội và gia tố liên quan. đình bằng nhiều cách tuy nhiên, mức độ đóng góp của người cao tuổi phụ thuộc nhiều vào sức khỏe [7]. Vấn đề sức khỏe ASTRACT có thể được quản lí hiệu quả nếu họ được phát hiện sớm hay HEALTH CARE NEEDS AND SOME RELATED ngay cả khi họ có triệu chứng bệnh, môi trường y tế có thể FACTORS OF THE ELDERLY IN VINH LINH DISTRICT, giúp họ đến được nơi cần đến và làm những gì cần làm. Hiện QUANG TRI PROVINCE nay, vẫn tồn tại những hành vi sức khỏe không tốt ở người With the target of finding out feasible methods to cao tuổi như tự điều trị, tự mua thuốc uống hay không điều trị improve the effectiveness of taking care of the old’s health, [1], [5]. Hệ thống y tế cần được tổ chức tốt xung quanh nhu the research is aimed at surveying the need of healthcare cầu và sở thích của người cao tuổi. Muốn tổ chức tốt cần có and some related factors of the elderly in Vinh Linh District, thông tin về nhu cầu khám chữa bệnh và lí do dẫn đến nhu Quang Tri Province. A cross-sectional study was carried out cầu đó là cần thiết để nhà quản lí đưa ra chính sách hợp lí với on 924 elderlies in 3 communes, Vinh Linh District, Quang người cao tuổi. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Tri Province. The result showed that the rate of old people nhu cầu khám chữa bệnh của người cao tuổi tại huyện Vĩnh going down with the disease in two last weeks was 94.8%. Linh, tỉnh Quảng Trị. The rate of elderlies taking examination and treatment was II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 85.6%. Among those, the rate of the old who took healthcare Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang at the hospital was 27.4%, at the medical centre was 37.1%, Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2010 đến tháng 5/2011. and at the private doctor’s clinics was 21.1%. Some factors Dân số nghiên cứu: Người từ 60 tuổi trở lên hoặc người 1. Đại học Y Dược Tp. HCM. Tác giả: Nguyễn Văn Tập - ĐT 0914064340; Email: ngvtap6@gmail.com 2. Trung tâm y tế Vĩnh Linh, Quảng Trị, 3. Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội. Ngày nhận bài: 01/02/2017 Ngày phản biện: 10/02/2017 Ngày duyệt đăng: 15/02/2017 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 77
  2. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC từ 18 tuổi trở lên hàng ngày chăm sóc cho người cao tuổi cao tuổi trong xã theo danh sách, điều tra người cao tuổi (nếu người cao tuổi lú lẫn, khiếm thị, khiếm thính, không trả trong xã, thị trấn cụ thể: Thị trấn Bến Quan là 412 người, xã lời được) có hộ khẩu thường trú ở 3 xã đại diện: Thị trấn Bến Vĩnh Tú là 147 người và xã Vĩnh Thạch là 365 người. Quan, xã Vĩnh Tú và xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Xử lý số liệu: Sử dụng các test thống kê, phân tích bằng Quảng Trị. phần mềm Epidata, Stata 10. Cỡ mẫu: Tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ. Đạo đức nghiên cứu: Đảm bảo quyền lợi của đối tượng p x (1-p) tham gia nghiên cứu và bảo mật thông tin cá nhân. n = Z²1-α/2 x ----------------- d² III. KẾT QUẢ Trong đó: Z21-α/2 . độ tin cậy, với độ tin cậy 95%; Z21-α/2 = Khảo sát 924 người cao tuổi, tỷ lệ nữ (53,6%) nhiều hơn so (1,96)2 = 3,84 với nam (46,4%). Về nhóm tuổi, người cao tuổi thuộc nhóm p = 0,5. p là tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh. d: là sai số lựa 60 – 69 tuổi (35,9%), nhóm 70 – 79 tuổi (37,4%), nhóm 80 -89 chọn = 0,05. tuổi (24,1%), từ 90 tuổi trở lên (2,6%). Về trình độ học vấn, Tính được cỡ mẫu n = 384. Thực tế điều tra 924 người người cao tuổi thuộc nhóm mù chữ (18,5%), biết đọc, biết viết cao tuổi tại 3 xã. và tiểu học tiểu học (24,1%), trung học cơ sở trở lên (57,4%). Chọn mẫu: Bốc thăm ngẫu nhiên chọn xã; tính số người 3.1 Nhu cầu khám chữa bệnh của người cao tuổi Bảng 1. Tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi trong 2 tuần qua Nam (n=429) Nữ (n=495) Chung (n=924) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Mắc bệnh Có mắc bệnh 415 96,7 461 93,1 876 94,8 2 tuần qua Không có mắc bệnh 14 3,3 34 6,9 48 5,2 Khám sức Có khám sức khỏe 128 29,8 178 36,0 306 33,0 khoẻ định kỳ Không khám sức khỏe 301 70,2 317 64,0 618 67,0 Tập thể dục, dưỡng sinh 110 25,6 86 17,4 195 21,1 Luyện tập Đi bộ vào buổi sáng 92 21,4 127 25,7 219 23,7 để nâng cao sức khỏe Tham gia các câu lạc bộ 41 9,6 72 14,5 113 12,2 Không luyện tập 186 43,4 210 42,4 397 43,0 Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh trong 2 tuần vừa qua là và không tham gia các hoạt động nâng cao sức khỏe là 43,0%. 94,8%. Tỷ lệ người cao tuổi có khám sức khỏe định kỳ là 27,6% Bảng 2. Các cơ sở khám chữa bệnh của người cao tuổi Nam (n=429) Nữ (n=495) Chung (n=924) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Khám chữa Có đi khám chữa bệnh 342 82,4 408 88,5 750 85,6 bệnh Không đi khám chữa bệnh 73 17,6 53 11,5 126 14,4 Bệnh viện 102 24,6 138 29,9 240 27,4 Lựa chọn Trạm y tế 149 35,9 176 38,2 325 37,1 nơi khám Bác sỹ tư 91 21,9 94 20,4 185 21,1 chữa bệnh Tự điều trị 53 12,8 28 6,1 81 9,3 Không chữa trị 20 4,8 25 5,4 45 5,1 Người cao tuổi có đi khám chữa bệnh là 85,6%, trong đó 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu khám chữa bệnh người cao tuổi đi khám chữa bệnh tại bệnh viện (27,4%), trạm y của người cao tuổi tế (37,1%), đi bác sỹ tư (21,1%). 78 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Bảng 3. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu khám chữa bệnh của người cao tuổi Có khám chữa Không khám chữa Nội dung bệnh (n=750) bệnh (n=126) p Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Nam 342 82,4 73 17,6 Giới tính
  4. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giới tính có liên quan đến việc khám chữa bệnh: Cụ về sức khoẻ cần được đẩy mạnh, nâng cao kiến thức chăm ông không khám chữa bệnh khi mắc bệnh cao hơn so với cụ sóc sức khỏe, thông tin về sức khỏe để người dân biết, có kế bà (p
nguon tai.lieu . vn