Xem mẫu

  1. Phần 1: Ghi chép Ghi chép Page 1 Công tác Kỹ sư – 2008
  2. Nội dung Ghi chép từ bài nói. ² Ghi chép từ bài viết (tài liệu tham khảo) ² Phương pháp đọc q Ghi chép cho lớp học. ² Ghi chép Page 2 Công tác Kỹ sư – 2008
  3. Đặt vấn đề Ghi chép là một bước tích cực của việc tiếp nhận thông tin. ² Hai phương thức: ² Ghi chép từ bài nói của một diễn giả q Ghi chép từ các tài liệu, bài viết, sách tham khảo q Ghi chép là một công việc mang tính trí tuệ, ghi nhận những kiến ² thức từ chất liệu ban đầu (thông qua nói, viết, ý tưởng) 1-3 Ghi chép Page 3 Công tác Kỹ sư – 2008
  4. Làm việc nhóm Chia lớp thành các nhóm sinh viên ² 5-7 SV/nhóm q Thời gian: 20 phút q - Giữ nguyên nhóm làm việc, - Mỗi sinh viên chuẩn bị giấy/viết - Lắng nghe bài nói của giáo viên và ghi tóm tắt các ý chính Ghi chép Page 4 Công tác Kỹ sư – 2008
  5. Thảo luận Chủ đề thảo luận ² Thời gian: 15-20 phút q So sánh các khó khăn và thuận lợi giữa 2 hình thức: • ghi chép từ bài nói và • ghi chép từ các tài liệu tham khảo Ghi chép Page 5 Công tác Kỹ sư – 2008
  6. Các khó khăn ghi chép Từ bài nói Từ tài liệu Cần kết hợp nhiều hoạt động trí ² Tốn nhiều thời gian để đọc ² tuệ cùng một lúc. tài liệu. Nghe. q Hiểu. q Tổng hợp từ nhiều ý, nhiều ² Phân tích. q hướng Chọn lựa. q Ghi nhớ bằng việc ghi chép lại. q Khả năng tổng hợp q Không tồn tại thủ thuật chung. ² Khó xác định các vấn đề ² Mỗi người có một cách ghi chép q cần thiết so với ghi chép từ theo phương pháp riêng. bài nói. Mức độ quen thuộc, hiểu biết về ² Khó xác định các ý chính q chủ đề cần ghi chép Ghi chép Page 6 Công tác Kỹ sư – 2008
  7. 1.1. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 1-7 Ghi chép Page 7 Công tác Kỹ sư – 2008
  8. Các bước chuẩn bị ghi chép (1) Chuẩn bị tinh thần ² Cầm tham khảo trước tài liệu liên quan, nếu có biết trước nội dung của bài q nói, nhằm để dễ theo dõi và dễ hiểu. Lưu ý bố cục của bài nói: lời mở đầu, các đoạn chuyển tiếp, tổng hợp từng q phần, kết luận. Tập trung tư tưởng để ghi chép, không nghĩ những gì khác với nội dung cần q ghi chép. Chăm chú lắng nghe. q 1-8 Ghi chép Page 8 Công tác Kỹ sư – 2008
  9. Các bước chuẩn bị ghi chép (2) Ghi chép như thế nào để đạt hiệu quả nhất ² Phương thức tốt nhất: ghi nhận lời nói của diễn giả bằng hình ảnh, ký hiệu. q Ghi nhận tốt những gì không thể nhớ (số liệu, công thức, qui tắc, tên riêng, q …) Ghi nhận những gì không hiểu, nghi ngờ. q Ghi chép tối đa các thông tin bằng tốc ký, các cụm từ (từ khóa, từ gợi nhớ, q từ viết tắt, …) Ghi chép như thế nào để đạt hiệu quả nhất ² Ghi ngắn gọn, đầy đủ ý tưởng, lôgic của bài nói. q Làm nổi bật các ý tưởng chính, quan trọng. q 1-9 Ghi chép Page 9 Công tác Kỹ sư – 2008
  10. Thích ứng với các diễn giả Ghi chép phụ thuộc vào sự chuẩn bị và khả năng trình bày (nói) ² của diễn giả. Các khả năng của diễn giả giúp ích cho việc ghi chép dễ dàng ² Giọng nói lớn và rõ, âm điệu lên xuống. q Bài nói có dàn bài mạch lạc, có hình ảnh minh họa, bảng biểu dễ hiểu. q Từ ngữ đúng, các từ mới phải được giải thích. q 1-10 Ghi chép Page 10 Công tác Kỹ sư – 2008
  11. Các yếu tố giúp ích cho ghi chép (1) Cấu trúc của bài nói ² Nắm vững dàn bài, các mục chính của bài nói. q Theo dõi và ghi chép theo các mục chính này. q Các hình thức ngôn từ ² Diễn giả sử dụng một số kỹ thuật để nhấn mạnh các ý tưởng chính, quan q trọng. Nói lặp đi lặp lại: nhấn mạnh một ý tưởng. q Các ví dụ cụ thể, hình ảnh minh họa, các giai thoại: để hiểu rõ một ý tưởng. q Các từ ngữ nhấn mạnh: lưu ý một ý tưởng quan trọng. q 1-11 Ghi chép Page 11 Công tác Kỹ sư – 2008
  12. Các yếu tố giúp ích cho ghi chép (2) Các chữ then chốt và các từ hữu ích ² Các chữ then chốt: truyền đạt, diễn tả các ý tưởng, các thông tin quan trọng. q Các từ hữu ích là các chuẩn dùng cho các suy luận. q Đoạn mở đầu (nhập đề): cho biết nội dung tóm lược của bài nói. q Đoạn chuyển mạch: cho biết mối liên hệ giữa những gì đã nói và những gì q sắp nói. Đoạn kết thúc: kết luận bài nói. q Các chữ then chốt và các từ hữu ích ² Mở đầu: chúng ta bắt đầu, trước tiên, … q Minh chứng: ví dụ, chẳng hạn, … q Nguyên nhân, lý do: bởi vì, do bởi, … q Hệ quả: vì thế, do đó, từ đó, … q Nghịch lý: nhưng, tuy nhiên , ngược lại, … q Nhấn mạnh: ngay cả, không chỉ - mà còn, hơn nữa, … q 1-12 Ghi chép Page 12 Công tác Kỹ sư – 2008
  13. Khai thác các điều đã ghi chép Ghi lại mạch lạc, rõ ràng những gì đã ghi chép vắn tắt. ² Xem lại, hiểu và nhớ những gì đã ghi chép vào thời điểm thuận ² tiện ngay sau khi ghi chép (ví dụ buổi tối). Bổ sung những gì đã ghi chép thiếu. ² Làm sáng tỏ những gì còn nghi ngờ, chưa rõ. ² Nắm vững các điểm chính yếu của bài nói. ² 1-13 Ghi chép Page 13 Công tác Kỹ sư – 2008
  14. 1.2. Kỹ năng ghi chép từ bài viết ? Ghi chép từ bài viết khác với ghi chép từ bài nói ở những điểm nào? 1-14 Ghi chép Page 14 Công tác Kỹ sư – 2008
  15. Kỹ thuật ghi chép Những yếu tố quan trọng cần ghi chép ² Ghi nhận các phần theo dàn bài: đầy đủ, rõ ràng và lôgic. q Chọn ý chính và quan trọng trong tài liệu theo mục tiêu của bài viết. q Viết ngắn gọn, dùng các cụm từ, ký hiệu dễ đọc, dễ hiểu. q Minh họa bằng hình ảnh sinh động, gợi nhớ. q Sử dụng các định dạng văn bản: kiểu chữ, kích thước chữ, màu sắc, … q 1-15 Ghi chép Page 15 Công tác Kỹ sư – 2008
  16. Kỹ thuật ghi chép Những yếu tố quan trọng cần ghi chép ² Ghi chú bên lề của bài viết để thuận tiện cho tra cứu. q Các yêu cầu thực tế cho bài viết: q Các đề nghị phải phù hợp với các yêu cầu, hoàn cảnh thực tế. o o Nêu rõ nội dung ghi chép được trích dẫn từ các tài liệu tham khảo (sách nào, trang nào, …), từ các websites, … o Ghi nhận các tình huống và môi trường (thường gặp và hiếm gặp). Cách đọc tài liệu rất quan trọng trong việc rút trích các ý chính phục vụ việc ghi chép 1-16 Ghi chép Page 16 Công tác Kỹ sư – 2008
  17. Đọc tài liệu Các loại tài liệu ² Giáo trình q Sách tham khảo q Các báo cáo/bài báo khoa học q Mỗi loại tài liệu cần có cách đọc riêng ² Ghi chép Page 17 Công tác Kỹ sư – 2008
  18. Đọc giáo trình (textbooks) Cần đọc kỹ nội dung ² Đọc phần giới thiệu ² Thông thường, cuối phần giới thiệu sẽ có hướng dẫn cách đọc q Thứ thự đọc, phụ thuộc nội dung giữa các Chương o Nếu chủ đề là các kiến thức mới ² Cần tuân thủ thứ tự đọc các chương q Đọc kỹ, ghi chú các phần không hiểu q Tìm kiếm tài liệu (sách tham khảo, Internet) để đọc thêm phần đó o Nếu chủ đề của sách đã quen thuộc ² Đọc lướt qua các chương theo thư tự đề nghị q Hiểu các term sử dụng o Đọc kỹ chương cần tìm hiểu q Ghi chép Page 18 Công tác Kỹ sư – 2008
  19. Đọc tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo có thể không cần tuân theo thức tự các chương ² Nên đọc lướt qua phần giới thiệu ² Đọc mục lục, phần “Index” để xác định nội dung cần tham khảo ² Ghi chép Page 19 Công tác Kỹ sư – 2008
  20. Đọc báo cáo/bài báo khoa học Đọc phần abstract ² Phạm vi và các kết quả chính q Đọc phần Introduction ² Tổng quan về chủ đề, cấu trúc nội dung q Đọc phần Conclusion ² Các kết quả chính đã đạt được q Đọc nội dung chính ² Đánh dấu các ý chính liên quan q Đánh dấu các tài liệu trích dẫn q Tìm và đọc các tài liệu trích dẫn về các nội dung chưa rõ q Ghi chép Page 20 Công tác Kỹ sư – 2008
nguon tai.lieu . vn