Xem mẫu

  1. Người quản lý Định nghĩa người quản lý Nhà quản lý là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu. Ba cấp bậc quản lý Nhà quản lý cấp cao: là nhóm nhỏ các nhà quản lý ở cấp bậc tối - cao trong tổ chức, chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng trong tổ chức. Nhà quản lý cấp giữa: là một khái niệm rộng, dùng để chỉ những - cấp chỉ huy trung gian (trên họ và dưới họ còn có những nhà quản lý khác). Nhà quản lý cấp cơ sở: là những nhà quản lý ở cấp bậc cuối cùng - trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản lý trong cùng một tổ chức. Các kỹ năng của nhà quản lý
  2. Kỹ năng kỹ thuật: là những khả năng cần thiết để thực hiện một - công việc cụ thể; nói cách khác, là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản lý. Kỹ năng nhân sự: là khả năng cùng làm việc, động viên, điều - khiển con người và tập thể trong xí nghiệp, dù đó là thuộc cấp, đồng nghiệp ngang hàng, hay cấp trên. Kỹ năng tư duy: là khả năng hiểu rõ mức độ phức tạp của môi - trường, và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được. Mối quan hệ giữa cấp bậc quản lý và kỹ năng quản lý Cấp bậc quản lý càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng giảm dần tính - quan trọng, nhưng kỹ năng tư duy càng cần phải cao. Cấp bậc quản lý càng thấp thì càng cần thiết phải có kỹ năng kỹ - thuật, vì nhà quản lý phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ. Kỹ năng nhân sự thì lại rất cần thiết đối với nhà quản lý ở mọi - cấp, vì nhà quản lý nào cũng phải làm việc với con ngườựi. 10 vai trò của nhà quả lý
  3. Vai trò quan hệ con người: - Vai trò đại diện: có tính chất nghi lễ trong tổ chức § Vai trò lãnh đạo: phối hợp và kiểm tra công việc của cấp dưới § quyền. Vai trò liên lạc: quan hệ với người khác trong và ngoài tổ chức § nhằm hoàn thành công việc. - Các vai trò thông tin: Vai trò thu thập, tiếp nhận thông tin liên quan đến tổ chức và § đến hoạt động của đơn vị mình. Vai trò phổ biến thông tin đến những người liên quan § Vai trò cung cấp thông tin cho các bộ phận trong cùng đơn vị. § Các vai trò quyết định: - Vai trò nhà kinh doanh: xuất hiện khi nhà quản lý tìm cách cải § tiến hoạt động của tổ chức Vai trò giải quyết các xáo trộn: phải kịp thời đối phó với § những biến cố bất ngờ nhắm đưa tổ chức sớm trở lại ổn định. Vai trò phân phối các nguồn lực. § Vai trò nhà thương thuyết, đàm phán. §
nguon tai.lieu . vn