Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnhthể hiện nỗi buồn cô đơn của hàn mặc tử trong một mối Hàn Mặc Tử tình cô đơn vô vọng. đó còn là tấm lòng thiết tha của nhàn thơvới thiên nhiên cuộc sống và con người. - nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể chữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, sách tham khảo, - Sử dụng bài giảng điện tử (Powerpoint) C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đọc, gợi mở, thảo luận, bình giảng… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Tràng giang của Huy Cận. nêu ý chính của từng khổ thơ? - Câu 2: Vì sao nói Tràng giang là bài thơ thể hiện nỗi sầu không gian, sầu vũ trụ, sầu vạn kỉ, là bài thơ tiêu biểu nhất cảu Huy Cận cũng như của phong trào thơ mới? 2. Giới thiệu bài mới:
  2. Trong phong trào thơ mới (giai đoạn 1930 – 1945), chúng ta đã được học về thơ Nguyễn Bính. Một một nhà thơ thấm đẫm hồn quê, chúng ta cũng được học thơ Xuân Diệu, một hồn thơ nồng nàn tha thiết và rạo rực yêu đời, yêu người; Một Huy Cận bâng khuâng, bát ngát mênh mang buồn. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm một nhà thơ mới nữa, một nhà thơ có thể nói rằng phức tạp và cũng đặc biệt nhất trong các nhà thơ mới. Đó là nhà thơ Hàn Mặc Tử với bài thơ Đây thôn Vĩ. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I. TÌM HIỂU CHUNG TT 1: 1. Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) - GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK và đặt - Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, sinh tại Lệ câu hỏi gợi mở: Mĩ Quảng Bình - Em nào có thể cho biết những nét chính - Thân thế: trong cuộc đời Hàn Mặc Tử? + Gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, nhà có 8 anh chị em. - Khi tìm hiểu về cuộc đời Hàn Mặc Tử, - Cuộc đời: chúng ta cần chú ý những điểm nào nhất? vì + Cuộc đời bôn ba lận đận: sinh - Quảng Bình; sao? thửơ nhỏ sống ở Bình Định; lớn lên đi học ở - HS trả lời và gạch vào sách những nội dung Huế; 1932 đi làm ở sở đạc điền Bình Định; chính, giáo viên nhận xét, bổ sung và chiếu 1935 làm báo ở Sài Gòn; 1936 phát bệnh phong lên bảng chân dung , những hình ảnh về Hàn phải sống cách li người thân; ngày 20/9/1940 Mặc Tử. được đưa vào trại phong Quy Hoà; mất ngày
  3. 11/11/1940 tại đó. TT 2: 2. Thơ Hàn Mặc Tử - GV: Em hãy nêu một số tác phẩm của Hàn - Hàn Mặc Tử làm làm thơ năm 16 tuổi, các bút Mặc Tử và theo em thơ Hàn Mặc Tử có điểm danh khác: Lệ Thanh, Phong Trần; nào đặc biệt, so với các nhà thơ mới mà em - Các sáng tác tiêu biểu: Gái quê (1936), Thơ đã học? điên,Xuân như ý (1938), Thượng thanh khí, - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và phân Cẩm châu duyên, duyên kì ngộ (Kịch thơ – tích thêm một vài ví dụ để làm rõ đặc điểm 1939) Quần tiên hội (Kịch thơ), Chơi giữa mùa thơ của Hàn Mặc Tử : trăng (Thơ văn xuôi – 1940) + Hàn Mặc Tử là một hồn thơ mãnh liệt, nhưng đau thương lên đến tột đỉnh. “Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút Mỗi câu thơ đều dính não cân ta” (Rướm máu) + Đồng thời Hàn Mặc Tử cũng có những câu thơ rất trong sáng vui tươi: “ Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng…” (Mùa xuân chín) 3. Bài thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ” a) Xuất Xứ : - Theo em hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đây Bài thơ được gợi cảm hứng từ một tấm thôn Vĩ Dạ” có điểm nào đáng chú ý? thiệp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho HMT để - Em nào có thể chỉ ra ý chính của ba khổ
  4. thơ? động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà thơ bị bệnh - HS phát biểu. phong. Lúc đầu có tên “Ở đây thôn Vĩ Dạ” (1938) in trong tập “Đau thương” - GV nhận xét và bổ sung thêm. b) Bố cục: - HS lắng nghe và ghi chép. - Bố cục bài thơ gồm ba đoạn – Ba khổ thơ + Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh + Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn và về đêm. + Khổ 3: Bức tranh tâm trạng của Hàn Mặc Tử II. ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ 1. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ Dạ lúc bình minh. Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản  “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” TT 1: - Câu hỏi tu từ + gieo vần một loạt từ thanh - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn bằng tạo giọng thơ trầm lắng. cảm bài thơ: giọng đọc chậm rãi, thiết tha,  Lời trách nhẹ nhàng, có ý mời mọc tha thiết, vui (khổ 1), trầm buồn, da diết (khổ 2, 3) chân thành.  Caâu thô laø duyeân côù ñeå khôi daäy TT 2: nhöõng kæ nieäm saâu saéc, ñeïp ñeõ ñaùng - GV: Theo em câu thơ đầu tiên của bài thơ yeâu veà con ngöôøi vaø caûnh thoân Vó có thể hiểu theo những cách nào? Em thấy trong aùnh bình minh. cách hiểu nào là hợp lí nhất? - HS thảo luận và phát biểu.
  5. - GV: thuyết giảng thêm: - “Nắng hàng cau - nắng mới lên - vườn - xanh + Câu hỏi “Sao …thôn Vĩ”, vừa như lời như ngọc”: từ hình tượng, so sánh độc đáo trách nhẹ nhàng của cô gái, vừa như lời tự  Sự trong trẻo, tinh khiết, ấm áp, tràn đầy sức trách của Hàn thi nhân, nhưng trên hết đó là sống câu hỏi khơi gợi cho nhà thơ biết bao kỉ - “ Nắng hàng cau”: nắng thanh tân, tinh khôi niệm, bao hình ảnh về thôn Vĩ  Cây thước đo mực nắng. - Em có cảm nhận gì về bức tranh thôn vĩ - “Mướt qua + xanh như ngọc”: tính từ gợi cảm trong khổ thơ thứ nhất (thời gian, cảnh sắc) và cắt nghĩa vẻ đẹp độc đáo của các hình ảnh  Khu vườn non tơ, tươi tốt, lung linh, ngời thiên nhiên Vĩ Dạ? sáng và đầy sức sống. + Nắng mới lên: Liên hệ với bài “Nắng mới” - Hai câu hỏi tu từ: Sao? Vườn ai? (câu 1 và 3) của Lưu Trọng Lưu.  Tâm trạng băn khoăn, ẩn chứa nỗi niềm uẩn khúc. - “Lá trúc - mặt chữ điền”: từ hình tượng, độc đáo, ấn tượng (hình ảnh cách điệu hóa):  Vẻ đẹp kín đáo, phúc hậu đặc trưng của con người xứ Huế tạo nên cái thần của thôn Vĩ.  Sơ kết: Khung cảnh thôn Vĩ được miêu tả rất tươi đẹp, đơn sơ, ấn tượng, giàu sức sống và - Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh lá trữ tình  Tiếng nói bâng khuâng rạo rực của trúc che ngang mặ chữ điền? một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái - GV giảng bổ sung: trong trẻo, thánh thiện - Lá trúc  bản chất duyên dáng mềm mại. KL: Caûnh xinh xaén, ngöôøi phuùc haäu. Thieân nhieân vaø con ngöôøi haøi hoaø vôùi - Mặt chữ điền: khuôn mặt hiền lành, phúc
  6. hậu. nhau. Trong ca dao: “ Mặt má bầu ngó lâu muốn chửi Mặt chữ điền tiền rưỡi cũng mua Hay: Mặt em vuông tượng chữ điền, Da em thì trắng áo đen mặt ngoài. Lòng em có đất có trời, Có câu nhân nghĩa, có lời thủy chung” Thiên nhiên và con người hoài hòa với nhau theo một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng. Hình ảnh thơ miêu tả theo hướng cách điệu hóa, tức là chỉ gợi lên vẻ đẹp của con người, không rõ là của ai. - Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà thơ trong khổ một? - GV: Em hãy nhận xét chung về khổ thơ thứ nhất? - HS phát biểu. 2.Khổ 2: Caûnh trôøi, maây, soâng nöôùc - GV bổ sung thêm: thoân Vó vaøo ñeâm traêng. - Bức tranh thôn Vĩ hiện lên trong khổ thơ  “Gió theo lối gió mây đường mây thật tươi đẹp và tràn dầy sức sống. sự cảm Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” nhận và miêu tả của nhà thơ về thôn Vĩ là rất - Từ hình tượng, điệp từ, sáng tạo mới lạ độc tinh tế và sâu sắc, bằng chứng là nhà thơ đã đáo  Từ ngữ không theo quy luật tự nhiên. chọn những hình ảnh, những chi tiết đặc
  7. trưng nhất của thôn Vĩ để miêu tả. Đúng hơn  Sự chuyển động buồn tẻ, tản mạn: gió mây khổ thơ là hồi ức tươi đẹp của nhà thơ về hững hờ bay mỗi thứ một đường: ngang trái, phi thôn Vĩ. lý. - Nhịp 4/3  tách biệt 2 vế TT 3: Thảo luân nhóm (5p) - Qua hình ảnh thiên nhiên không hòa hợp - GV: Hãy đọc diễn cảm khổ 2 của bài thơ và  Tâm trạng của tác giả mặc cảm chia lìa, nguy nêu cảm nhận của bản thân về đoạn thơ? cơ phải chia lìa cõi đời. - GV: gợi mở: - “Dòng nước buồn thiu”: từ chỉ tâm trạng, NT + Hình ảnh thiên nhiên trong khổ thơ thứ hai nhân hóa có điều gì không bình thường? điều không  Nhấn mạnh nỗi buồn trĩu nặng tâm tư. bình thường đó gợi cho em cảm giác gì? - Hình ảnh “Hoa bắp lay”  “lay”: động từ chỉ + Em hãy nêu cảm nhận chung của em về trạng thái động bức tranh sông nước trong khổ thơ thứ hai.  Sự chuyển động nhẹ, khẽ khàng. - HS làm việc nhóm vả cử đại diện nhóm - Nhịp điệu câu thơ châm rãi như “ Slow tình trình bày trước lớp. cảm dành riêng cho Huế” (Hoàng Phủ Ngọc - GV: thuyết giảng bổ sung: Tường) + Nhà thơ cảm thấy như mình đang bị bỏ  Nhấn mạnh tâm trạng không yên tĩnh của rơi, bị quên lãng. Trong khoảnh khắc đơn côi nhà thơ: nỗi buồn, cô đơn, mặc cảm. ấy, dường như chỉ còn biết bám víu trông chờ vào trăng. Trăng là điểm tựa, là niềm an  Hình aûnh ñeïp nhöng laïnh leõo phaûng phaát taâm traïng buoàn coâ ñôn cuûa nhaø thô ủi duy nhất, nhà thơ đặt toàn bộ niềm hy tröôùc cuoäc ñôøi. vọng vào trăng, vào con thuyền chở trăng về kịp tối nay. Trong khổ thơ, chỉ có một mình trăng là đi ngược lại xu thế chảy đi đó để về  “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó với thi sĩ. Có chở trăng về kịp tối nay? + Từ “kịp”: rất bình dị, nó hé mở cho người + Sông trăng: lấp lánh ánh trăng vàng
  8. đọc về cảm nhận & tâm thế sống của HMT. → Cõi mộng. Hiện tại ngắn ngủi, sống là chạy đua với thời - “Thuyền ai - bến sông trăng...? gian, tranh thủ từng ngày, từng bước trong - Có chở trăng ... ?" quỹ thời gian còn lại quá ít ỏi của số phận mình. HMT rất lo âu vì sự sống chẳng còn - “Có ... nay?”: Câu hỏi tu từ & từ “ai” - đại từ bao lâu phiếm chỉ:  yêu cuộc sống.  Gợi sự mơ hồ, bất định. + XD cảm nhận về cái chết luôn chờ mỗi  Tâm trạng phấp phỏng, lo âu, khắc khoải người ở cuối con đường, nên cần tranh thủ trăn trở, thực và ảo hòa quyện, đan xen. sống mà tận hưởng tối đa những hạnh phúc + “Thuyền + bến + trăng”: trần thế. Còn với HMT, cái chết đã cận kề,  Biểu tượng hạnh phúc lứa đôi. lưỡi hái của tử thần đã giơ lên rồi  Chữ + Bến sông trăng: một hình ảnh sáng tạo độc “kịp” gợi nỗi xót thương sâu sắc ở người đọc. đáo, mới mẻ của thi nhân. – GV: Em có cảm nhận gì về câu thơ cuối - Hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi, tâm của khổ thơ thứ hai? trạng hoài nghi, mong ngóng, thể hiện khát + Câu thơ: “Có trở trăng về kịp tối nay?”: vọng muốn bộc lộ tâm sự hòa mình giao cảm Vừa như một sự hoài nghi vừa như một sự với thiên nhiên và con ngườ mong mỏi, hy vọng của tác giả về một người  Yêu cuộc sống mãnh liệt. tri kỉ cho bớt cô đơn ( Trăng tri kỉ muôn đời của thi nhân). + Trong thơ của Hàn Mặc Tử luôn có sự hòa  Sơ kết: Bức tranh thiên nhiên trong khổ quyện giữa hai hình tượng sống động: hồn thơ ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sự sống và trăng, tất cả được nhân hóa sáng tạo gợi mỏi mệt, đau buồn. nên ấn tượng độc đáo, mộng mơ trong thơ  Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia xa. ông 3. Khổ 3: Taâm söï cuûa nhaø thô vôùi ngöôøi xöù Hueá.
  9. - “Mơ khách đường xa”: Điệp ngữ  Nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết - “xa” tính từ  người xưa thật xa xôi, tất cả trở thành vô vọng. - “áo em trắng quá nhìn không ra”: hoán dụ  màu áo tâm tưởng tràn đầy kỉ niệm xa xăm nhạt nhoà  Xa cách. - “Sương khói - mờ”: lớp từ đa nghĩa TT 4:  Nhấn mạnh sự nhạt nhòa - đấy cảm nhận mờ áo, khắc sâu tâm trạng khao khát hòa nhập với - GV: Cảnh vật ở khổ thơ cuối có gì khác với thiên nhiên, con người và cuộc sống hai khổ trước? em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh làm nên sự khác biệt đó.  Làm tăng vẻ hư ảo, mông lung. - HS phát biểu.  Haøn Maëc Töû ñaém say caûnh ñeïp Hueá ñeán möùc hoaø nhaäp vaøo caûnh; noùi ñeán - Em có nhận xét gì về tâm trạng của tác giả veû ñeïp cuûa coâ gaùi Hueá, nhaø thô nhö luøi trong khổ thơ cuối? Cho biết nhân vật chủ ra xa moät khoaûng caùch môø mòt söông thể trong đoạn thơ là ai? Những nhân vật cụ khoùi khieán cho ngöôøi chæ coøn laø boùng thể đó hiện lên khắc sâu tâm trạng, nỗi niềm aûnh nhaït nhoaø. ẩn chứa uẩn khúc như thế nào của thi nhân? - GV nhận xét và bổ sung thêm. + “Ai (1) biết tình ai (2) có đậm đà?”: + “ai” (1): chủ thể thi sĩ + “ai” (2): khách đường xa (nghĩa hẹp), tình người trong cõi nhân gian  câu hỏi tu từ, điệp từ, đại từ phiếm chỉ “ai”  Nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm, chứa nhiều
  10. uẩn khúc; không dám tin vào sự đậm đà của tình ai  Một nỗi niềm hoài nghi, khắc khoải xót xa, mong chờ trong vô vọng.  HMT vẫn khao khát được sống, được giao cảm, được yêu thương, chia sẻ đau buồn.  Laøm taêng noãi coâ ñôn, troáng vaéng cuûa taâm hoàn tha thieát yeâu thöông con ngöôøi vaøcuoäcñôøi Thế giới thực -Thời gian: bình minh Không gian: Miệt vườn Khổ  Khung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài 1. hoà giữa con người và thiên nhiên. Thế giới mộng - Thời gian: đêm trăng - Không gian: trời, mây, sông, nước Khổ  Khung cảnh u buồn, hoang vắng, 2 chia lìa…
  11. Thế giới ảo. Thời gian: không xác định. Khổ - Không gian: đường xa, sương khói. - GV: Nhận xét bút pháp miêu tả trong 3 khổ 3 khung cảnh hư ảo… thơ có gì khác nhau (Thời gian, không gian, khung cảnh)? Và theo em dâu là mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ?  Khát vọng yêu thương, đồng cảm! - HS thảo luận và phát biểu.  Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ  Cảnh: Tươi sáng, đầy sức sống  Mông lung huyền ảo  Nhạt nhoà.  Tâm trạng nhà thơ: Hồi tưởng ( nhớ)  Buồn, cô đơn  Tuyệt vọng ** Liên hệ thực tế: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” cho ta thấy con người dẫu chịu nhiều đau thương trong cuộc sống mà vẫn khát khao yêu thương, khát khao yêu cuộc sống. TT 5: - GV: Theo em đâu là nét nghệ thuật đặc sắc nhất của bài thơ?
  12. - HS tranh luận và phát biểu - GV: Sau khi học xong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” em rút ra đuợc bài học gì cho cuộc sống? - GV nhận xét và định hướng cho HS. III. TỔNG KẾT  Nội dung: - Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh Hoạt động 3: Tổng kết đẹp miêu tả cảnh vừa thực vừa ảo đan xen, tạo TT 1: nên nét đặc sắc độc đáo; Đó là tiếng lòng của - GV: Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có cuộc một nhà thơ yêu đời, tha thiết gắn bó với cuộc đời riêng nhiều bi thương nhưng ông đã gắng sống. vượt qua với nghị lực phi thường và luôn hòa - Bài thơ được miêu tả với nhiều hình tượng đặc nhập mình giao cảm với cuộc sống. Qua sắc, chi tiết tiêu biểu, gợi cảm, ngôn ngữ tinh tế, những phần đã phân tích: Em hãy nêu giá trị hàm súc. nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?  Nghệ thuật: - HS làm việc theo nhóm và cử đại diện trình Nét đặc sắc về nhệ thuật trong bài thơ đó là: bày trước lớp. nhà thơ đã sử dụng rất thành công những từ - GV nhận xét và bổ sung thêm. ngữ có tính gợi tả gợi cảm cao. - GV: gọi 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS đọc. - Gi nhớ SGK Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 1. củng cố:
  13. - Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm lại một lần bài thơ. - Veû ñeïp ñöôïm buoàn cuûa xöù Hueá- trong trí töôûng töôïng cuûa nhaø thô. - Noãi buoàn coâ ñôn cuûa con ngöôøi tha thieát yeâu ñôøi, yeâu thieân nhieân, söï soáng trong moät caûnh ngoä baát haïnh, hieåm ngheøo 2. Dặn dò: - GV dặn HS vể học thuộc bài thơ, học kĩ phần nội dung chính của bài thơ và tập bình câu thơ mình tâm đắc nhất. - HS đọc trước bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh: + Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời đặc biệt của bài thơ. + Tìm hiểu bản địch thơ so với nguyên tác.  TÀI LIỆU THAM KHẢO a. Hoài Thanh – Hoài Chân, thi nhân việt nam, NXB Văn Học, 2006. b. Phan Cự Đệ, Hàn Mặc Tử - Tác phẩm, phê bình và tưởng niệm, NXB Văn Học, Hà Nội, 2002. c. Hàn Mặc Tử - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003
  14. d. Nhiều tác giả, thơ mới tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, 2002.(Bài: Hàn Mặc Tử - Lê Đình Kị và bài: Đây thôn Vĩ Dạ - Lã Nguyên)
nguon tai.lieu . vn