Xem mẫu

  1. NGÔN NG BÁO CHÍ DƯ I GÓC NHÌN C A NGƯ I BIÊN T P (Ph n 1) Ngôn ng c a các tác ph m báo chí ph i mang ư c ý nghĩa c a chúng t i cho công chúng vô cùng a d ng. Ranh gi i c a công chúng này tr i dài t cái mà ngư i ta g i là s bi t ch sơ ng cho n vi c thông th o hoàn toàn và có nh n th c ti ng m v i t t c các s c thái c a nó. Nhi m v c a ngư i biên t p là ph i làm cho ý nghĩa c a các bài vi t tr nên d hi u trên t t c các c p ó. N u ch có s chính xác v s ki n không thôi thì hãy còn chưa , c n ph i có thêm c phong cách trình bày rõ ràng, m ch l c. Và v phương di n này thì c u trúc không ch c a c bài vi t, mà còn c a t ng câu, r i vi c l a ch n úng t là h t s c quan tr ng. V y biên t p viên ph i hi u th u áo các chi ti t t m v ng pháp, cú pháp và phong cách trong trư ng h p c n thi t có th c i thi n ngôn ng văn b n c a tác gi . Anh ta ph i có kh năng trong lúc v i vã v n tìm ra và s a ch a ư c t t c các câu, t kém ch t lư ng. N u xu t hi n nh ng nghi ng nào ó v chính t , anh ta có th dùng t i n chính t tra c u. Nhưng l i ch ng có s ch d n nào nh m giúp ngư i ta nh hư ng ư c trong ý nghĩa c a bài vi t. V n không ch ch là ý nghĩa ó ph i d hi u i v i chính ngư i biên t p, v m t này, trư c h t chúng ta c n nói t i c gi là ngư i thư ng ư c trang b kém c i hơn nhi u. 1. Tác gi mu n nói gì ? Li u tác gi có trình bày ư c nh ng i u mình mu n nói m t cách rành m ch, rõ ràng? H u như l n này cũng v y, m i khi biên t p viên nh n ư c m t tài li u m i là câu h i ó l i xu t hi n trư c anh ta. R i m t l n
  2. khác, sau khi k t thúc s làm quen u tiên v i bài vi t, anh ta nghĩ ng i: có v như t t c u n, nhưng có m t cái gì ó còn gây nghi ho c. Ngư i biên t p, nh t là ngư i m i vào ngh , hi m khi là chuyên gia v tài c a t t c m i tài li u mà anh ta ph i x lý. Vì v y, trong trư ng h p nghi ng , anh ta không ph i lúc nào cũng có th kh ng nh m t cách ch c ch n là tác gi ã nh m l n hay sai sót âu và như th nào. Th nhưng, k c n u tác gi là ngư i khá thông th o m i th , m t thoáng nghi ng thư ng v n c là d u hi u r ng " ây có m t cái gì ó không n ". Còn n u chính ngư i biên t p l i không suy xét n i là có chuy n gì thì các c gi ã ph i t ra th câu h i t lâu. Trong th c t , ch ng c n ph i là chuyên gia v m t v n nào cũng có th nh n th y ư c tác gi ã trình bày nó có t hay không. Ch ng h n như ngư i biên t p có th tìm th y nh ng mâu thuân gi a các ph n c a nó, s hơn tr i c a nh ng ch nói chung chung i v i nh ng s vi c c th , s thi u rành m ch v di n t hay th m chí ch ơn gi n là s nh m l n v t ng . ây ã là nh ng d u hi u áng lo ng i và anh ta c n ph i bàn lu n cùng tác gi v t t c nh ng ch áng ng . Cu c nói chuy n có kh năng hơn c s d n n k t c c là bài vi t ư c tr l i cho tác gi anh ta hoàn t t nó. Chính ngư i biên t p c n ph i tránh vi c s a ch a nh ng ch còn nghi ng . Ch trong trư ng h p tuy t i tin tư ng vào s úng n c a mình và có ch d a là nh ng ngu n áng tin c y, anh ta m i có quy n cho phép mình ưa vào văn b n nh ng thay i nào ó. Nhưng ngay c trong trư ng h p này cũng ph i báo cho tác gi bi t v nh ng s a i, b sung. ó là nh ng nguyên t c v lòng mà trong các cu n sách giáo khoa v báo chí d ng này hay d ng khác ngư i ta v n gi i thi u cho các biên t p viên m i vào ngh . Nhưng nh ng l i gi i thi u ch có giá tr n u các tác gi
  3. vi t " theo lu t ", t c là h ã ư c làm quen v i các yêu c u c a " sáu câu h i và hình tháp quay ngư c " và các bài " v lòng " khác trong vi c phát tin. Song cũng không ph i là do tình c mà ngư i ta nói " phi ngo i l b t thành qui t c ". Và v i ý nghĩa như v y thì h u như trong b t c m t tài li u nào cũng có nh ng ngo i l c a mình. V n nh ng " bài h c v lòng " ó nói r ng, s tuân th các qui t c m t cách mù quáng có th d n ns h n ch hay tri t tiêu tính ch t muôn màu muôn v trong vi c ăng t i tin, bài c a các tác gi khác nhau. Vi c biên t p như v y s bóp ch t nh ng nét n i b t nh t trong phong cách cá nhân c a m i tác gi ( n u như chúng có ) và d làm cho các trang báo th t ơn i u bu n t . Như th có nghĩa là s ph c tùng các qui t c m t cách thi u cân nh c, d u cho các qui t c ó có h p lý nh t i chăng n a, không ư c phép tr thành m c ích cu i cùng c a công vi c biên t p. Nhi m v c a ngư i biên t p là giúp tác gi ưa bài vi t c a mình n m t tr ng thái " c n thi t ", n u như nó có " m t cái gì ó chưa n ". Trong a s các trư ng h p, làm i u này c n ph i h t s c chú ý t i các s ki n trong tác ph m: lôgic c a vi c chuy n ti p là ph i phát tri n làm sao cho c gi không có nh ng câu h i th c m c, trong quá trình c, anh ta không ph i g p hàng ng nh ng cách nói ph c t p hay nh ng t ng khó hi u, mà ch th y m t con ư ng thông su t d n n vi c c m th ư c ý nghĩa c a cái mà tác gi mu n nói. M t bài vi t rõ ràng v ý nghĩa và ư c vi t úng văn ph m là r t d c, n u trong m t câu, ch ng h n như là th i ng t b vi t sai, mà sau khi ngư i biên t p ch a nó ã tr nên úng v m t ng pháp, nhưng ng th i cũng thành khó hi u hơn, thì rõ ràng là chưa ư c. Anh ta ph i tìm ra cách nào ó câu y v a th hi n úng ý tác gi , v a úng ng pháp, v a d c. Có nghĩa là ngư i biên t p ph i b o m làm sao c ý nghĩa chung
  4. c a tài li u, c các chi ti t c a nó, ư c trình bày m t cách rõ ràng và ư c c gi hi u úng. cho vi c di n t tr nên rõ ràng hơn, và có ý nghĩa là cho c gi thu n l i hơn khi c, ngư i ta hay dùng ph . Chúng t a như nh ng cái m c mà d a vào ó, ngư i ta có th c các văn b n dài d dàng hơn. trong nh ng cái m c này, ngư i ta thư ng ánh d u nh ng phương hư ng chính v ý nghĩa hay tài trong n i dung thông tin. Trong nhi u ch khác nhau c a cu n sách này, chúng tôi ã nói r ng tính ch t rõ ràng c a vi c trình bày ph thu c khá nhi u vào s phân o n văn b n. Cái này quan tr ng hơn i v i t t c các lo i bài, nhưng c bi t lá i v i thông báo tin t c, vì ó các o n văn dài r t b kiêng k . Các o n văn dài s là h p lý n u n m trong các cu n sách hay là t p chí, là nh ng th thư ng ư c ngư i ta c trong hoàn c nh i m tĩnh hơn. Nhưng trên trang báo, trông chúng th t c ng k nh, c gi có th b nh m l n trong m t dãy câu dày c và th m chí b l c m t cái ch là nơi anh ta d ng l i và b xao nhãng b i m t i u gì dó. ây chúng ta có th ưa ra s so sánh v i dòng i n: cư ng dòng i n t l thu n v i hi u i n th và t l ngh ch v i i n tr mà nó g p trên ư ng. Trong b t kỳ tài li u nào mà nhà báo chu n b cho ăng, c n ph i d n s ch m i th “ i n tr “ gây khó khăn cho vi c c. M t trong nh ng i n tr như v y chính là nh ng o n văn quá dài. Ngư i biên t p g p không ít v n c v i nh ng thu t ng chuyên ngành - chúng cũng có th tr thành “ i n tr “. N u tác gi là ngư i vi t cho các báo i chúng thì anh ta ph i h t s c th n tr ng i v i chúng -ph i nghĩ xem là m t c gi “ t m t m b c trung “ có th hi u n i chúng hay không. N u như tác gi ã b qua khía c nh này thì ngư i biên t p c n ph i lo tìm ra nh ng t phù h p mà có th thay th cho thu t ng này hay thu t ng
  5. khác. N u vi c thay th không th làm n i thì nh t thi t ph i ưa ra l i gi i thích ng n g n, d hi u v ý nghĩa c a nó. Các quan ni m c a con ngư i v s " hư o " trong th gi i xung quanh h ph thu c không ch vào các d nh hư ng v cu c s ng, mà còn vào thông tin th c t mà h nh n ư c. Mà thông tin ó ôi lúc l i h t s c mâu thu n vì nó n t các ngu n khác nhau. Chính vì v y mà vai trò c a nh ng kh năng bao quát toàn di n là r t l n - thông tin như ư c " tr i ra trên m t b ng ", các s vi c c th ư c t ng h p l i thành các khái ni m tr u tư ng. Không có nh ng s khái quát như th , con ngư i ơn gi n là không th nh n ư c b c tranh y v cu c s ng c a th gi i xung quanh. Nhi m v c a ngư i biên t p ch là làm sao b o m cho các bài báo có s cân b ng kh quan nh t gi a cái c th và cái tr u tư ng. Néu tác gi không có khái ni m rõ ràng v cái mà anh ta mu n nói v i c gi , anh ta thư ng c ngu trang cho s thi u rõ ràng ó b ng m t lo t nh ng suy lu n chung chung theo khuôn m u có s n. Nhưng ngay c trong trư ng h p mà tác gi hi u th u áo cái anh ta nh vi t thì các ý tư ng c a anh ta v n c ư c di n t dư i hình th c tr u tư ng và b ph c t p hoá t im c c gi không th nào chuy n ư c ý nghĩa c a chúng vào ph m vi kinh nghi m s ng c a chính b n thân mình. Vi c xác nh ý nghĩa c a s tr u tư ng trong di n t thông tin v i nh ng n i dung a d ng nh t ã ư c không ít các công trình nghiên c u v lý thuy t và ng d ng c p t i. N u áp d ng vào báo chí, các k t qu c a nh ng công trình ó có th ư c trình bày m t cách tóm t t như sau: B t c m t ý tư ng nào, không ph thu c vào vi c chúng ơn gi n hay ph c t p, cũng s ư c c gi hi u d dàng hơn nhi u n u nó ư c ưa ra không ph i là qua các suy lu n chung chung tr u tư ng, mà là ư c chuy n
  6. vào b m t c a các ki n th c th c t ư c ông o ngư i bi t hay các tình hu ng c th c a cu c s ng: t câu chuy n v nh ng b n r n hàng ngày c a các th tr n và nh ng ngư i dân ó cho n vi c gi i thích các s ki n và v n c a i s ng qu c t . Ngôn ng trong t báo, nh t là trong thông báo tin t c, v m t phong cách, rõ ràng là ph i g n v i ngôn ng àm tho i hơn là v i ngôn ng vi t. Nó có th so sánh v i m t cu c àm tho i thú v c a m t ngư i k chuy n tài ba. M t nhà báo có kinh nghi m có th k v nh ng s vi c ph c t p nh t b ng ngôn ng r t gi n ơn. Dư i ây là m t ví d v thông tin c p t i các v n kinh t c a n m t th i không xa l m, ư c trình bày khá thành công. Bài vi t v tài này, phóng viên c a báo " New York Time " thư ng trú t i New Delhi b t u như sau: " Trên bàn làm vi c c a B trư ng Tài chính n có m t chi c c p gi y m ng màu vàng. ó là b n báo cáo ã ư c chu n b k càng mà như ông nói trong cu c àm tho i v i chúng tôi, Chính ph không mu n s d ng, nhưng v n lo ng i là r i s ph i làm i u ó. Ông T. T. Krisnamakhari, nhà ho t ng chính tr và nhà doanh nghi p n i danh trong gi i thương gia c a t nư c, khi ng i trư c chi c bàn làm vi c y, ã c m chi c c p gi y lên tay như áng th m c n ng nh c a nó. " Tôi ã chu n b b n báo cáo ó su t 3 tháng, ông nói ti p. ây là l n cu i tôi nói v i các ng nghi p c a mình v nh ng cái mà t nư c chúng tôi có th làm ư c cũng như không th làm ư c, n u như s p t i nó không nh n ư c vi n tr nư c ngoài ". Sau cái Lead này, c bài báo ư c ưa ra cũng h t s c s ng ng, m c dù n u rơi vào tay tác gi khác nó r t có th ã tr thành m t văn b n t nh t. Khi nhà báo tìm th y nhưng chi ti t n i b t nh t c a cái ang x y ra, anh ta
  7. s giúp cho c gi có ư c c m giác là mình ang ch di n ra s ki n và hi u rõ hơn ý nghĩa c a nó. Nói cách khác, trong thông báo tin t c luôn c n ưu cái c th hơn là cái tr u tư ng. 1. Hãy chú ý t i t ng t m t Nhà văn Mark Twain có l n nh n xét: " S khác nhau gi a m t t chính xác và m t t g n chính xác cũng gi ng như là s khác nhau gi a tia ch p và con om óm ". Th nhưng v n không ch trong tính ch t bi u c m c a t ng , mà còn ch là nó khó ho c d hi u n âu, t c là a s c gi có th ánh giá cái tính ch t bi u c m ó n m c nào. Có nghĩa là vi c bi t cách l a ch n nh ng t , t p h p t r i ki u nói thành công hơn c di n t các ý tư ng c a mình m t cách chính xác và rõ ràng, cũng như có m t phong cách trình bày rành m ch và d hi u, i v i nhà báo có ý nghĩa quan tr ng ch ng kém gì i v i nhà văn. Có bao nhiêu t c th y trong ngôn ng văn h c? Trong cu n t i n chu n hi n i c a ti ng Nga và ti ng Anh có ch g 50 - 60 nghìn t . i văn hào Shakespeare trong t t c các tác ph m c a mình ã s d ng hơn 10 nghìn t . Lư ng t d tr c a m t ngư i có trình h c v n khá cao ít hơn nhi u. Bên c nh ó, theo s tính toán c a các chuyên gia, ngư i ta ch s d ng tích c c nh ng t mà h bi t và hi u, và nh ng t này ch chi m kho ng 20% toàn b lư ng t d tr . Trong cu c s ng hàng ngày, r t nhi u ngư i, theo s tính toán trên, ch dùng h t kho ng 2 nghìn t . M t t càng g n v i hi n th c quen thu c c a cu c s ng v m t ý nghĩa, nó càng d hi u hơn và và ư c s d ng nhi u hơn. ây chính là cơ s ch y u " báo chí cho nhân dân " nh hư ng, còn trong các n ph m cao c p dành cho các t ng l p dân chúng có h c v n cao thì t v ng, c v m t dung lư ng, c v m t a d ng phong phú, l n hơn nhi u. Như th là i
  8. v i các lo i c gi khác nhau u c n có phong cách di n t phù h p v i trình d c a h . Trong m t cu n giáo trình th c hành v báo chí có nói r ng, ngư i ta ã nhi u l n th so n ra m t lư ng t t i thi u mà mà t t c nhưng ngư i ã t t nghi p ph thông u bi t. Ch ng h n như ó có m t t r t ng n là " ôm ". Th nhung li u t t c m i ngư i l n mà t cho mình là ư c h c hành n nơi n ch n, giáo trình bình lu n, có u nh r ng ó là ơn v o i n tr mà dòng i n g p ph i trên ư ng i c a mình? M i t ít quen thu c như v y hay nói chung là khó hi u trong văn b n, có th tr thành m t lo i " chư ng ng i " gây khó khăn cho vi c c và hi u. Hãy thư ng xuyên xem t i n, nh t là các cu n t i n v các t ng nghĩa, giáo trình khuyên nh . Hãy chúng trên bàn làm vi c c a mình và hãy s d ng chúng m i khi vi t hay biên t p m t cái gì ó. Chúng làm tăng kh năng s d ng t c a b n t i hai, ba l n, và như v y, b n có th ch n úng ư c nh ng t mà v m t ý nghiã, chúng th hi n các khía c nh c a các ý tư ng c a b n m t cách chính xác hơn c . Trong m i câu, t t c các t ph i tương x ng v i nhau, và nh ó, t o ra nh p i u ư c ph i h p m t cách hài hoà, làm cho văn b n d c và d hi u hơn. T n nhiên, giáo trình t ng k t, t t c nh ng i u trên không ph i lúc nào cũng làm ư c d dàng - th m chí i v i c nh ng nhà văn giàu kinh nghi m. Nhưng ó l i chính là cái mà c gi có quy n ch i b n trong m t bài phóng s ơn gi n cũng như trong m t bài báo nghiêm túc. Tính hi u qu c a tác ph m báo chí ph thu c nhi u vào s gi n ơn trong vi c trình bày thông tin. Vì v y mà nguy n v ng c a biên t p viên " ti t ki m " không ch v phương di n câu mà c v phương di n t , là i u hoàn toàn d hi u. Nhưng văn b n cũng không ư c phép b d n nén quá m c khi n cho tr ng t i v ý nghĩa c a nó b thuyên gi m hay là các ph m
  9. ch t v văn h c c a nó, n u như có, b nh hư ng. Nhi m v c a ngư i biên t p là gi i thoát văn b n kh i s dài dòng khi n cho ngư i ta thêm khó hi u c t lõi c a v n , dù ó là trong chính tr t m c hay trong i thư ng. Dư i ây là m t tình hu ng khá i n hình, khi tác gi có " như c i m " là thích quan tr ng hoá m i thông tin, k c nh ng thông tin ơn gi n nh t: " Trư ng h c Sheman ang có s b c thi t v vi c ư c s a ch a quy mô l n. Trư ng h c Flower - ngôi trư ng n m phía b c thành ph , có y kh nămg tăng thêm s lư ng h c viên, mà như chúng tôi th y, không kéo theo s c n thi t ph i tăng thêm i ngũ giáo viên, dù ch m t ngư i ". Ngư i biên t p d dàng lư c b kh i cái ng nh ng ki u nói quan liêu naỳ nh ng t ng không c n thi t, và k t qu là văn b n tr thành ơn gi n và rõ ràng: " Trư ng Sheman c n ư c tu s a áng k . Trư ng Flower, n m phía b c thành ph , có kh năng nh n thêm h c sinh mà không c n ph i tăng thêm giáo viên ". R t nhi u khi, ngư i biên t p ph i ch m trán v i s thiên v thái quá c a tác gi i v i vi c s d ng các c m t " quan tr ng " khác nhau, nh m " làm p " cho phong cách. Có th là nh ng c m t ó thích h p v i m t bài bình lu n chính tr , nhưng ch c gì chúng ã thích h p v i nh ng b n tin v th thao, ch ng h n như là " cu c g p g c a các i bóng c p thư ng nh ", k c n u c m t " c p thư ng nh " b n có trong ngo c kép. Nhi u sai sót v phong cách xu t hi n là do s d ng t không úng, ch ng h n như là ưa nh ng s so sánh không phù h p v i ý nghĩa c a t . S là h p lý n u nói v ti n cá cư c trong câu sau: " ng Dân ch trong cu c u tranh nh m giành chính quy n trong cu c b u c s p t i ã m t
  10. l n n a tăng ti n t cư c sau khi ưa vào chương trình c a mình nh ng h a h n m i ". Cu c ch y ua trư c b u c th c t là có th so sánh v i cu c ua ng a, là nơi ngư i ta hay t cư c cho nh ng ngư i ư c sùng ái. Nh ng v n chính t ó l i tr thành b t h p lý trong tình hu ng th này: " n ang tăng ti n t cư c cho cu c chinh ph c nh Everest ". ây, n ch ng có t cá cư c gì s t, mà ch ơn gi n là ưa ra nh ng n l c m i nh m chinh ph c nh núi cao nh t trên Trái t này. Nh ng trư ng h p s d ng không úng các t mà có tính ch t " hoàn toàn " hay là ý nghĩa " tuy t i " ki u như các t " vâng " ho c " không "cũng gây cho ngư i biên t p không ít phi n ph c. B i vì không th nào nói oc là " hơi có thai " ch ng h n. Nh ng t như th không có các c p so sánh tương i cũng như tuy t i. Ví d như t " Optimalnyi " trong b n d ch t ti ng Latinh có nghĩa là " t t nh t " t c là thu n l i nh t hay phù h p nh t. Th nhưng trong các bài vi t, th m chí c bài c a tác gi có trình , ngư i ta v n g p nh ng c m t ki u " Samyi optimalnyi " ( d ch nguyên b n là" t t nh t nh t " ) hay ngư c l i " Niedostatochno optimalyi " ( d ch nguyên b n là " chưa t t nh t " ). Thu c v ph m trù này còn có c u trúc ki u " Polnyi anshlag ". M i tác gi , n u như anh ta không lư i bi ng trong vi c xem t i n, s ph i c th y r ng t " anshlag " trong ti ng c có nghĩa là b n thông báo ư c treo ch d nhìn và thư ng là qu y bán vé c a nhà hát, v i n i dung nói v vi c toàn b s vé ã bán h t. V y nên b sung thêm t " polnyi " ( có nghĩa là " hoàn toàn " ch ng làm gì ). Thêm m t ví d n a là t g c Latinh " Unique " - có nghĩa là có m t không hai, duy nh t, không l p l i. y th mà h u như ngày nào chúng ta cũng c ho c nghe th y nh ng c m t ki u " pachti unicalnyi " ( d ch nguyên b n: g n như có m t không hai ) hay " naibôlee unicalnyi " ( d ch
  11. nguyên b n: có m t không hai nh t ). Mà thư ng thì trong nh ng trư ng h p như th ngư i ta nói không ph i v nh ng hi n tư ng có m t không hai m t cách ích th c, mà ch dơn gi n là v nh ng cái gì ó áng lưu ý. C m t " Vì k ho ch còn chưa u c hoàn thành m c, chúng tôi chưa nh n ư c ti n m c " nghe cũngch ng kém ph n l tai. K t qu cu i cùng ã ư c th hi n rõ mà ch ng c n cái " m c " m m t ó. R i c ví d sau ây c cũng th y khá mù m : Do m t cơn lũ l n, toà nhà ã b d ch chuy n ra kh i v trí c a mình và n m g n như ngang b ng v i m t t. Ngư i ta lo ng i là nó s b phá hu hoàn toàn. " Ngang b ng v i m t t " di n t tính tri t c a quá trình này. Theo thông báo trên thì toà nhà " h u như " ã b tàn phá, song chưa ph i là t t c ã b hư ho i. Theo chúng tôi, thay vì " ngang b ng v i m t t " nên vi t là " b hư h i nghiêm tr ng " - là câu th hi n cái ã x y ra chính xác hơn. C n chú ý c bi t t i nh ng câu, t sáo r ng r p theo nh ng cái khuôn có s n. Nhi u cái trong chúng v n còn r t giàu s c s ng và bám r vào trong ngôn ng báo chí ch c t i m c m t s tác gi hình như không vi t n i n u thi u chúng: " Quan i m c a chúng tôi v v n này là rõ ràng và m i ngư i u bi t " - và ti p ó là s trình bày c th cái quan i m ó. Ho c là " nguyên nhân t ch i hi n nhiên t i m c ch ng c n có thêm b t c m t l i bình lu n nào " - y th mà ngay sau ó tác gi b t u bình lu n h t nguyên nhân này n nguyên nhân khác. Hoàn toàn có th là c v cái quan i m m i ngư i u bi t và c v các nguyên nhân t ch i ngư i ta ã thông báo nhi u l n trong báo chí, và bây gi b ng l i có nhu c u k l i v nh ng i u ó. N u v y thì văn b n có th b t u như th này ch ng h n: " S là úng ch n u nh c l i hay áng lưu ý là... ". ây cũng chính là nh ng khuôn m u hay ư c áp d ng, th nhưng
  12. trong hoàn c nh ó chúng còn ch a ng m t chút lô gic nào ó. T t nhiên là i v i các tài li u như v y còn có th có nh ng ki u " t nh p " khác n a nh m thu hút s chú ý c a c gi . M t l n t " New York Time " ã ưa ra m t bài vi t c a Ban biên t p v i nhan " ư c nhi u ngư i bi t ra sao ? " mà trong ó h ch nh o nh ng ngư i thư ng b t u các bài vi t c a mình b ng nh ng ki u nói thô sơ như: Trong th c t , nói chung là vi t làm gì v cái mà ngư i ta ã bi t r ng rãi? S h ng thú c a c gi v i thông tin s b thuyên gi m hay hoàn toàn m t i chính vì cái ki u " t nh p " như v y. T " r p khuôn " trong th i i x p ch cho báo b ng tay ư c dùng g i các c m t hay các ki u nói mà hay g p t i m c ngư i ta ph i chu n b s n chúng ti t ki m th i gian. Chúng ư c úc vào kim lo i theo t ng dòng riêng bi t và lúc c n thi t ch vi c ưa vào b n s p ch . Ngư i ta nói r ng cái ư c r p khuôn u tiên là dòng ch " m t ph n kh kính ". T b y tr i " nh ng s chu n b s n " ki u như v y b t u có ý nghĩa là ngôn t khuôn sáo, và n u trư c ây chúng ư c s d ng thư ng xuyên, thì bây gi s quan tâm ngư i ta dành cho chúng " phai nh t " t i m c s có m t c a chúng trong bài vi t gây cho c gi c m giác b c b i và m a mai nhi u hơn là thu hút ư c h b ng m t ý nghĩa th c nào ó. Th nhưng h u như trong m i t báo v n còn các tác gi , mà n u nói b ng chính ngôn t khuôn sáo c a h , v i s " b n b áng noi theo " ang nhìn vào các t r p khuôn b phai nh t b ng nh ng " c p m t r ng m " vì h có "may m n là không ư c bi t ", r ng cái lao ng vinh quang n v y l i hoàn toàn không ư c " cánh ng báo chí " c n n, mà i u này, " trư c h t " , s làm t n h i n uy tín c a chính các nhà báo. V n nói b ng nh ng ngôn t khuôn sáo c a h thì " ph i nh n m nh m t cách cương quy t ", r ng " nh ng hành ng rõ ràng không chê vào âu ư c " c a
  13. ngư i biên t p ph i " ch n ng m t cách không thương ti c " b t c m t bi u hi n nào c a s xâm ph m " không th tha th như th " t i danh d c a m t t báo mà bi t gi gìn, như " t t c m i ngư i u bi t rõ ", s tôn tr ng c a c gi . Hoàn toàn có th là có nh ng cái nào y trong s các câu ch r p khuôn ư c li t kê trên ây có giá tr nh t nh trong m t hoàn c nh nào ó. Nhưng n u ch m t t r p khuôn mà ư c s d ng trong nhi u hoàn c nh khác nhau thì cái giá tr ó không tránh kh i b h th p. " S tr trêu s ph n " c a nhi u phát ki n khá thành công c a nhà báo chính ch , là sau khi ã tr thành " tài s n chung ", chúng d n bi n thành nh ng t r p khuôn b quên lãng. Chúng " làm vi c " m t th i gian nào ó, nhưng t ch ư c s d ng thư ng xuyên nhanh chóng b già c i và ch t h n iv i c gi . T t c tai ho ch là các tác gi lư i bi ng hay b t tài l i v n ti p t c s d ng nh ng khuôn sáo như v y che y s nghèo nàn v tư duy c a mình và l i d ng các ý tư ng, kh năng quan sát cũng như s uyên bác c a ngư i khác. M t tác gi ã gi n d th t s khi ngư i biên t p thư ng xuyên g t b trong bài vi t c a anh ta nh ng l i so sánh ki u " như ánh n ng trong g t sương ". L n nào v tác gi ó cũng nóng n y ch ng minh r ng câu văn trên là " phát ki n " c a riêng anh ta, vì nó khác v i câu u c thien h dùng quá nhi u là " như ánh n ng trong gi t nư c ".
nguon tai.lieu . vn