Xem mẫu

Hầu Văn Ninh

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

115(01): 61 - 64

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI NHUYỄN THỂ
CÓ MẶT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN NĂM 2013
Hầu Văn Ninh*
Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Các tác giả đã xác định có: 22 loài nhuyễn thể, thuộc 15 giống, 9 họ, 2 bộ. Bộ Mang trƣớc
(Prosobranchia) có 4 họ, 9 giống, 12 loài. Bộ Mang tấm (Eulameliibranchia) có 5 họ, 6 giống, 10
loài tại khu vực vực thành phố Thái Nguyên.
Từ khoá: Nhuyễn thể, ao hồ, bộ, họ, giống, loài, Thái Nguyên.

MỞ ĐẦU*
Thái Nguyên là một tỉnh có mật độ sông,
suối, ao hồ cũng khá phong phú. Hai hệ thống
sông chính là: Hệ thống sông Công và hệ
thống sông Cầu. Ngoài ra còn một số sông nội
tỉnh nhƣ sông Đu, sông Chu, sông Nghinh,
sông Dong. Điều này cho thấy tiềm năng thủy
sản tỉnh Thái Nguyên có nhiều hứa hẹn trong
tƣơng lai. Tổng diện tích mặt nƣớc nuôi
trồng thủy sản là 6.925ha, nhƣng việc nghiên
cứu về các loài nhuyễn thể, ở Thái Nguyên
hầu nhƣ chƣa có tác giả nào đề cập đến một
cách có hệ thống. Vì vậy chúng tôi đã tiến
hành xác định thành phần loài nhuyễn thể khu
vực thành phố Thái Nguyên nhằm góp phần
thống kê nguồn tài nguyên động vật không
xƣơng sống.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm tất cả các
loài Nhuyễn thể trong các sông suối, ao hồ,
ruộng lúa và các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản
khác ở thành phố Thái Nguyên.
Thời gian nghiên cứu: Từ 1/01/2012 đến
30/12/2012.
Địa điểm nghiên cứu: xã Quyết Thắng (VII),
phƣờng Tân Thịnh (VIII), phƣờng Đồng Quang
(IX), phƣờng Túc Duyên (X), phƣờng Hoàng
Văn Thụ (XI), phƣờng Quang Vinh (XII).
Đặc điểm sinh thái học của điểm nghiên cứu:
Các địa điểm nghiên cứu phổ biến là ao nuôi
trồng thuỷ sản của các gia đình và ruộng lúa
nƣớc của các nông hộ.
- Ao nuôi: Thuộc hệ sinh thái nhân tạo, diện
tích thuỷ vực nhỏ trên dƣới 01 ha, độ sâu
nƣớc từ 0,5 - 1m, thuộc hệ thống thuỷ vực
*

Tel: 0914 363250, Email: hauvanninh@gmail.com

kín, rất giàu chất dinh dƣỡng và khoáng chất.
Hệ sinh thái này có đầy đủ các thành phần vô
sinh (ánh sáng, nhiệt độ, khí hoà tan trong
nƣớc, khoáng chất,…) và thành phần sinh vật
(vật sản xuất, vật tiêu thu, vật phân huỷ). Do
ao có điều kiện sinh thái nhƣ vậy, nên thành
phần sinh vật thuỷ sinh trong ao nuôi hết sức
đa dạng và phong phú.
- Ruộng lúa nƣớc: Đây là hệ sinh thái nông
nghiệp độc canh. Điểm đặc trƣng nhất là nƣớc
ở ruộng lúa có sự biến động lớn theo mùa,
thời vụ canh tác. Đầu vụ sản xuất mức nƣớc
trong ruộng lúa xem nhƣ ổn định, nhƣng khi
vào vụ thu hoạch lúa gần nhƣ ruộng không có
nƣớc, vì vậy các loài động vật thuỷ sinh cũng
có sự biến động theo tính chất của loại hệ sinh
thái này. Nhìn chung động vật thuỷ sinh ở
ruộng lúa nƣớc cũng rất phong phú, bao gồm:
Các loài Chân bụng, Hai mảnh vỏ, các loài
Giun, Giáp xác, Râu ngành, Chân chèo ƣa
sống nơi có nhiều thực vật thuỷ sinh và mức
nƣớc nông.
Phương pháp nghiên cứu:
- Kế thừa những công trình nghiên cứu khoa
học đã có trƣớc đây về nhuyễn thể và các tài
liệu nghiên cứu có liên quan.
- Phỏng vấn qua nhân dân, các chủ ao nuôi,
thợ đánh bắt có kinh nghiệm, sử dụng phiếu
điều tra phỏng vấn về nhuyễn thể.
- Xác định tên khoa học theo các tài liệu:
Định loại động vật không xƣơng sống nƣớc
ngọt [1]. Định loại động vật không xƣơng
sống nƣớc ngọt Bắc Việt Nam [4]. Khu hệ
động vật không xƣơng sống nƣớc ngọt Bắc
Việt Nam [3]. Định loại các nhóm động vật
không xƣơng sống nƣớc ngọt thƣờng gặp ở
Việt Nam [2]. Họ ốc vặn [5].
61

Hầu Văn Ninh

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

115(01): 61 - 64

Bảng 1. Danh lục các loài Nhuyễn thể khu vực TP Thái Nguyên
Phân bố
ST
Nguồn tƣ
Tên khoa học
Loại thủy
T
liệu
Điểm thu mẫu
vực
I
II
III
IV V VI VII VIII IX X XI
LỚP BIVALVIA
BỘ
EULAMELLIBRANCHIA
(1). Họ Corbiculidae
1 Corbicula fluminea
QS, M, ND
ii
+
+
+
+
+
2 Corbicula shells
QS
i
ii
3 Corbicula japonica
TL, ND
i
4 Corbicula bandoni
TL
i
i
i
+
+
+
+
+
5 Corbicula leana
QS, M, ND
i
ii
(2). Họ Pisidiidae
6 Afropisidium kuiper
QS
i
+
+
+
+
+
(3). Họ Unionidae
7 Sinanodonta jourdyi
QS, M, ND ii
ii
+
+
+
+
+
8 Cristaria bialata
QS, M, ND
i
ii
+
+
+
(4). Họ Amblemidae
9 Oxynaia pugio
QS, M, ND
i
i
+
(5). Họ Mytiloidae
10 Limnoperna fortunei
TL
i
+
+
+
+
+
LỚP GASTR0PDA
BỘ PROSOBRANCHIA
(6). Họ Thiaridae
11 Melanoides granifera
ND, TL
i
12 Thiara winteri
TL
i
+
+
+
+
+
(7). Họ Viviparidae
13 Angulyagra thersites
TL
+
+
+
+
+
14 Angulyagra polyzonata
QS, M, ND iii iii
ii
+
+
+
+
+
15 Sinotaia quadrata
QS
i
16 Sinotaia histrica
TL
i
i
+
+
+
+
+
17 Sinotaia aeruginosa
TL
i
+
+
+
+
+
18 Bellamya japonica
TL
(8). Họ Ampullariidae
19 Pila polita
QS, M, ND ii
iii
+
+
+
+
+
20 Pomacea canaliculata
QS, M
iii iii iii
+
+
+
+
+
21 Cipangopaladina
QS, M
ii
ii
+
+
+
+
+
lecythoides
(9). Họ Pachychilidae
22 Semisulcospira decipiens
QS, M, ND
i
i
+
+
+
+
+
Ghi chú
QS: quan sát
IV: ao nuôi
IX: Đồng Quang
i: ít
M: mẫu
V: hồ chứa nhỏ
X: Túc Duyên
ii: trung bình
TL: tài liệu
VI: ruộng lúa
XI: Hoàng Văn Thụ
iii: nhiều
ND: nhân dân
VII: Quyết Thắng
XII: Quang Vinh
VIII: Tân Thịnh
Bảng 2. Sự phân bố của Nhuyễn thể trong các thuỷ vực khác nhau
Loại thủy vực
Chỉ tiêu
Số loài
Tỉ lệ (%)

62

Ao nuôi

Hồ chứa nhỏ

Ruộng lúa

16
72

22
100

7
31

XII

+
+
+

+
+
+

+

+
+
+
+
+

+
+
+

+

Hầu Văn Ninh

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Đánh giá mức độ đa dạng các loài Nhuyễn
thể trong các thủy vực nuôi trồng thủy sản ở
TP Thái Nguyên theo tiêu chí đa dạng về bậc
phân loại: bộ, họ, lớp, chi, loài.
- Đánh giá mức độ nguy cấp về hiện trạng của
các loài nghiên cứu dựa vào các cấp đánh giá
trong Sách đỏ Việt Nam 2004, phần Động
vật: Endangered (EN) – Đang nguy cấp (đang
bị đe doạ; Vulnerable (VU) - Sẽ nguy cấp (có
thể bị đe doạ tuyệt chủng). Rare (R) - Hiếm
(có thể sẽ nguy cấp); Threatened (T) - Bị đe
doạ; Insufficiently know (K) - Biết không
chính xác.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả thu thập mẫu vật trực tiếp: Xác định
đƣợc 05 loài nhuyễn thể thuộc bộ Mang tấm
(Eulamellibranchia), 05 loài nhuyễn thể thuộc
bộ Prosobranchia.
Kết quả thu được thông qua việc điều tra phỏng
vấn dân nhân: Xác định đƣợc 9 loài nhuyễn thể
thuộc các bậc phân loại khác nhau.
Kết quả quan sát được trong quá trình điều
tra: Chúng tôi đã xác định đƣợc 03 loài
nhuyễn thể.

115(01): 61 - 64

Kết quả nghiên cứu thành phần loài Nhuyễn thể
trong khu vực nghiên cứu ở các bậc phân loại:
Dựa vào kết quả thu thập mẫu vật, thu thập tài
liệu, quan sát, điều tra phỏng vấn nhân dân,
phân tích, xác định và định loại mẫu, chúng
tôi đã xây dựng đƣợc danh lục các loài
Nhuyễn thể trong KVNC ở các bậc phân loại
nhƣ ở bảng 1.
Kết quả về sự phân bố của các loài Nhuyễn thể
Căn cứ vào số liệu thu thập đƣợc qua các đợt
điều tra, đã cho kết quả về sự phân bố của các
loài Nhuyễn thể trong các thuỷ vực khu vực
thành phố Thái Nguyên nhƣ sau: Thủy vực hồ
chứa nhỏ có số loài nhiều nhất là 22/22 loài
đạt tỷ lệ 100 %. Thuỷ vực ao nuôi có 16/22
loài chiếm 72%. Ruộng lúa có ít loài nhất là
07/22 loài chiếm 31 %.
Số lƣợng và tỷ lệ các taxon Nhuyễn thể ở khu
vực TP Thái Nguyên đƣợc trình bày qua biểu
đồ cột dƣới đây. Bộ có số loài cao nhất là
Prosobranchia: 12 loài, chiếm 54,54% số loài
điều tra. Họ có số loài cao nhất là Viviparidae:
6 loài, chiếm 27,30% số loài điều tra. Giống có
số loài cao nhất là Corbicula: 5 loài, chiếm
22,73% số loài điều tra.

Kết quả thu thập qua các tài liệu đã có: 03
loài thuộc bộ Prosobranchia.
Kết quả đánh giá về sự đa dạng thành phần loài Nhuyễn thể

Bảng 3. Số lượng và tỷ lệ các taxon nhuyễn thể TP Thái Nguyên
S
T
T
1

2

Tên Bộ
Eulamellibranchia

Prosobranchia

Số
loài

Tỉ lệ
(%)

10

45.45

12

54.54

Tên Họ

Số
loài

Tỉ lệ
(%)

Corbiculidae
Pisidiidae
Unionidae

5
1
2

22.73
4.55
9.1

Amblemidae
Mytiloidae
Thiaridae

1
1
2

4.55
4.55
9.1

Viviparidae

6

27.3

Ampullariidae

3

13.64

Pachychili-dae

1

4.55

Tên Giống

Số
loài

Tỉ lệ
(%)

Corbicula
Afropisidium
Sinanodonta
Cristaria
Oxynaia
Limnoperna
Melanoides
Thiara
Angulyagra
Sinotaia
Bellamya
Pila
Pomacea
Cipangopaladi-na
Semisulcospira

5
1
1
1
1
1
1
1
2
3
1
1
1
1
1

22.73
4.55
4.55
4.55
4.55
4.55
4.55
4.55
9.1
13.64
4.55
4.55
4.55
4.55
4.55

63

Hầu Văn Ninh
Số lƣợng

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
12

12

10

6

Họ

9

10
8

115(01): 61 - 64

6
5
4

Giống

4
2
0
Eulameliibranchia

Prosobranchia

Các bộ

Hình 4.2. Biểu đố số lượng các họ, giống, loài trong thành phần loài Nhuyễn thể TP Thái
Nguyên

Loài

Biểu đồ số lượng các họ, giống, loài của nhuyễn thể KVTP Thái Nguyên

Nhƣ vậy, số loài cao nhất là Bộ
Cần nghiên cứu về sinh học, sinh thái một số
Prosobranchia, đồng thời cũng là bộ có họ
loài thuỷ sản nƣớc ngọt nhƣ trai Cánh mỏng,
đạt số lƣợng loài cao nhất – Họ ốc vặn
ốc Nhồi,... để nuôi thả trong các ao, hồ, đầm
Viviparidae. Trong 11 giống có đến 8 giống
nƣớc khu vực thành phố Thái Nguyên,…
phát hiện đƣợc 1 loài duy nhất, điều này có
thể do tính đại diện cho loài chƣa đƣợc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
nghiên cứu đầy đủ, hoặc do điều kiện sinh
1.Lê Thu Hà, Khoa Sinh học, Trƣờng ĐH Khoa
thái không phù hợp, nên một số loài không
học Tự Nhiên, VNU Paul Croft, Field Studies
có mặt trong khu vực nghiên cứu.
Council, Preston Motfort, UK (1996), Định loại
động vật không xương sống nước ngọt, Nhà xuất
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Kết luận
2. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve
Xác định đƣợc 22 loài nhuyễn thể thuộc 11
Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật
giống, 7 họ, 2 bộ.
không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt
Bộ có chỉ số đa dạng lớn nhất là
Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Prosobranchia: 12 loài. Họ có chỉ số da dạng
3. Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật
lớn nhất là Viviparidae: 06 loài. Giống có số
không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà
loài cao nhất là Corbicula: 05 loài. ;
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Xác định đƣợc 01 loài Nhuyễn thể quý hiếm:
4. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn
Trai Cánh mỏng Cristaria bialata rơi vào bậc
Miên (2001), Định loại động vật không xương
sẽ nguy cấp (VU) theo tiêu chuẩn của Sách đỏ
sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản
Việt Nam năm 2004.
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Đề nghị
5. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc
Tiếp tục triển khai các công trình nghiên về
Cƣờng (2004), “Họ ốc vặn (Viviparidae –
thành phần loài Nhuyễn thể trong khu vực
Gastropoda) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Viện
thành phố Thái Nguyên.
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
SUMMARY
STUDY ON COMPOSITION SPECIES OF MOLLUCS
IN REGIONAL OF THAI NGUYEN CITY IN 2013
Hau Van Ninh*
College of Sciences - TNU

The survey results molluscs of 6 wards in the city of Thainguyen area from 01/2012 to 12/2012
has identified 22 species of Molluscs of 2 orders, 7 families and 11 breeds. Specifically
Eulamellibranchia order has 10 species, 6 breeds, 5 families. Prosobranchia order has 12 species,
9 breeds and 4 families.
Keyword: Crustacean, ponds, order, family, breed and species
Ngày nhận bài:26/12/2013; Ngày phản biện:28/12/2013; Ngày duyệt đăng: 07/02/2014
Phản biện khoa học: PGS.TS Lương Thị Hồng Vân – Viện Khoa học Sự sống - ĐHTN
*

Tel: 0914 363250, Email: hauvanninh@gmail.com

64

nguon tai.lieu . vn