Xem mẫu

  1. Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, 11/2004, 1585 - 1587. Kết quả sinh trưởng của các xuất xứ và gia đình Lim xanh trong rừng trồng bảo tồn tại Cầu Hai, Phú Thọ Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN I. Mở đầu Để phục vụ công tác trồng rừng bảo tồn cho loài Lim xanh (Erythroploeum fordii Oliv.), một loài cây họ Đậu quý của nước ta, trong năm 1996-1997, hạt của mười nguồn giống (xuất xứ) từ nhiều vùng phân bố của loài đã được thu hái và trồng tại Cầu Hai, Phú Thọ. Đây là một khảo nghiệm quan trọng nhằm đánh giá tiềm năng sinh trưởng và gây trồng của nhiều xuất xứ trên cùng một dạng lập địa điển hình, nhằm tìm hiểu khả năng trồng rừng bảo tồn và phát triển Lim xanh ở nhiều vùng khác của nước ta. Sau 5 năm gây trồng, sinh trưởng của cây ở rừng trồng cho thấy tiềm năng lớn của loài đối với trồng rừng. II. Phương pháp nghiên cứu Mười xuất xứ, mỗi xuất xứ 10 cây mẹ đã được thu hái hạt. Mỗi cây mẹ thu hái 200 đến 300 hạt, ngoại trừ trường hợp xuất xứ Mai Sưu (Bắc Giang) chỉ thu được từ 38 đến 136 hạt cho mỗi cây mẹ. Hạt được thu riêng cho từng cây, được gieo riêng rẽ và trồng theo sơ đồ thiết kế sẵn. Riêng trường hợp xuất xứ thứ sinh Lang Hanh (Lâm Đồng) và xuất xứ Đông Giang (Bình Thuận) thì không thu được hạt riêng rẽ theo cây mẹ mà là thu gộp chung của nhiều cây mẹ. Thu hạt từ những cây mẹ có sinh trưởng trung bình trở lên, có sức sống tốt, đoạn thân dưới cành thẳng, không bị sâu bệnh hại. Cây mẹ được đo chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực và chiều cao dưới cành. Số liệu về hoàn cảnh rừng (rừng tự nhiên, tái sinh, thuần loại hay mọc xen ), một số loài mọc xen chính, tình hình thực bì, đất đai đã được ghi chép đầy đủ. Quần thụ khảo nghiệm/bảo tồn chung cho cả loài được xây dựng tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai (Phú Thọ) theo sơ đồ khối ngẫu nhiên đầy đủ, có 15 lặp, mỗi cây mẹ có 1 đại diện. Cự ly 4 x 4 m, kích thước hố trồng: 40 x 40 x 40 cm. Bảng 2. Kết quả xếp hạng về sinh trưởng theo xuất xứ (đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn) của rừng trồng bảo tồn Lim xanh trồng tháng 12/1997, đo 12/2002 (5 năm tuổi). ⎯D1.3 ΔD1.3 ⎯HvN ΔHVN TT Xuất xứ TT Xuất xứ (cm) (cm/n) (m) (m/n) 1 5,529 1,106 1 4,408 0,880 ĐG LH 2 5,186 1,037 2 4,366 0,870 LH CH 3 4,915 0,983 3 4,281 0,860 TH TH 4 4,855 0,971 4 4,221 0,840 HB HB 5 4,788 0,958 5 4,199 0,840 NA BT 6 4,784 0,957 6 4,169 0,830 CH NA 7 4,539 0,908 7 4,123 0,825 QN ĐG 8 4,464 0,893 8 4,097 0,820 BT QN 9 4,383 0,877 9 4,056 0,810 TĐ TĐ III. Kết quả 5 năm khảo nghiệm 74 gia đình của 9 xuất xứ lim xanh đã được đánh giá sinh trưởng sau 5 năm gây trồng. Thứ tự xếp hạng của các xuất xứ (trung bình của các gia đình trong xuất xứ) được thể hiện ở Bảng 2; còn thứ tự xếp hạng của các gia đình (không phân biệt xuất xứ) được thể hiện ở Bảng 3 cho chiều cao và Bảng 4 cho đường kính ngang ngực. Bảng 2. Sinh trưởng về đường kính ngang ngực (D1.3) của các gia đình Lim xanh 5 năm tuổi TT Gia đình D (cm) TT Gia đình D (cm) 1 BT6 7,028 38 CH10 4,760 2 QN5 6,744 39 CH1 4,728 3 HB5 6,416 40 BT3 4,703 4 TH3 6,216 41 TĐ1 4,.625 5 HB3 6,015 42 CH2 4,610 6 TH7 5,877 43 QN8 4,540 7 TĐ11 5,853 44 NA3 4,518 8 HB4 5,618 45 NA10 4,502 9 QN2 5,568 46 NA9 4,475 10 ĐG 5,529 47 HB8 4,403 11 CH7 5,446 48 QN9 4,385 1
  2. 12 TH1 5,383 49 TĐ6 4,336 13 TĐ10 5,357 50 BT1 4,274 14 NA6 5,298 51 BT2 4,206 15 TĐ9 5,262 52 BT8 4,188 16 NA4 5,207 53 TĐ 2 4,084 17 CH5 5,194 54 BT7 4,082 18 CH9 5,191 55 BT9 4,076 19 LH 5,186 56 HB7 4,046 20 HB6 5,177 57 NA7 4,041 21 QN4 5,132 58 BT5 4,025 22 TH8 5,114 59 TĐ4 3,968 23 NA8 5,111 60 TĐ 5 3,968 24 CH6 5,055 61 QN3 3,944 25 CH3 5,035 62 CH8 3,923 26 HB9 5,016 63 CH4 3,896 27 HB2 4,985 64 TH6 3,854 28 NA1 4,972 65 TH10 3,840 29 QN6 4,946 66 TĐ12 3,801 30 NA5 4,943 67 TH9 3,769 31 TĐ7 4,929 68 TĐ3 3,704 32 BT10 4,909 69 HB10 3,439 33 QN1 4,876 70 HB1 3,438 34 TH4 4,824 71 QN10 3,164 35 TH5 4,824 72 BT4 3,151 36 NA2 4,815 73 TĐ 8 2,710 37 TH2 4,806 74 QN7 2,091 Về đường kính thân, có tới 26 gia đình vượt 5 cm sau 5 năm trong đó có 4 gia đình trên 6 cm và 1 gia đình trên 7 cm (đạt 1,4 cm/năm). Có 10 gia đình đầu bảng về đường kính thuộc về 6 xuất xứ, thứ tự là HB (3 gia đình), QN và TH (2 gia đình), BT, TĐ và ĐG (mỗi xuất xứ 1 gia đình). Ba xuất xứ không có trong 10 gia đình đầu bảng là CH, NA và LH. Mười gia đình dẫn đầu là BT6, QN5, HB5, TH3, HB3, TH7, TĐ11, HB4, QN2 và ĐG. Phân tích phương sai cho thấy sai khác về đường kính giữa các xuất xứ và giữa các gia đình là có ý nghĩa, F pr đều
nguon tai.lieu . vn