Xem mẫu

  1. Bài hat kachiusa
  2. Cùng tìm h iểu nào…
  3. Nuoc nga chao ngay moi
  4. Nga là một trong những đất nước rộng lớn nhất trên thế giới với nền văn hóa phong phú và riêng biệt được hình thành và vun đắp qua quá trình lịch sử đặc biệt và lãnh thổ rộng lớn
  5. • Nga vẫn đang cố gắng để thiết lập một nền kinh tế thị trường và để phát triển nền kinh tế
  6. • Người Nga đọc nhiều và rất quan tâm đến kỹ thuật, khoa học tự nhiên, nghệ thuật, âm nhạc và văn học. Đối tác nào có thể trao đổi được với họ ở mặt bằng trí thức cao sẽ khiến người Nga nể phục.
  7. 1. Người trung gian và mạng lưới liên lạc Ở Trung Quốc, Nga và các nước Hồi giáo Trung Đông như Qatar, các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất... nếu bạn tham dự các cuộc thương thảo mà không có người trung gian đi theo hỗ trợ quả là điều bất lợi.
  8. 2. Chào hỏi, làm quen Khi chào hỏi, làm quen nhau lần đầu tiên với người Nga, bạn không được tỏ ra quá thân thiện. Khi đã quen biết nhau thì có thể tỏ thái độ thân mật hơn.
  9. • Trong khi trao đổi có thể vỗ vai nhau hay nắm tay nhau. • Khi đã quen biết nhau lâu hơn - kể cả phụ nữ và nam giới - đều có thể ôm nhau hoặc hôn lên má để thể hiện tình thân.
  10. • Xưng hô với người Nga bằng tên gọi của họ đi kèm với tên của người cha. • Các chức danh cấp cao thì mới sử dụng trong xưng hô, chẳng hạn như Tổng Giám đốc hay Bộ trưởng.
  11. 3. Đàm phán:  Theo phong tục của người Nga. Khi gặp nhau các doanh nhân thường bắt tay nhau trước khi bươbs vào thảo luận các vấn đề một cách cụ thể.  Các doanh nhân xứ bạch dương thích rào đón bằng những mẩu chuyện về đề tài văn hoá, thời tiết, thể thao trước khi di vào bàn luận công viêcuj thể.
  12.  Trong đàm phán, bạn chỉ nên nhân nhượng khi “có đi, có lại”.  Nói lời chúc rượu đầu tiên là việc của chủ nhà và khách đạp lại sau.  Nếu có cùng nhau ăn tối thì khi đó bạn khong nên e dè và ngần ngại nữa.
  13.  Người Tây Âu coi việc mỉm cười khi tiếp chuyện khách là mmootj điều lịch lãm.  Đối với người Nga thì họ không chấp nhận việc một ông chủ la mắng hoặc hò hét nhân viên.
  14.  trong đàm phán bạn không nên nhắc đến những rủi ro hoặc các tai nạn khi nói chuyện.  Nên nói về những đề tài liên quan đến cuộc sống như thời tiết, phim ảnh, thể thao hoặc các đề tài về quần áo, trang sức…
nguon tai.lieu . vn