Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP K H O A Đ I ỆN BỘ MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH C (4 TÍN CHỈ) DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH: TĐH(CLC) THÁI NGUYÊN 7-2007
  2. I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Nội dung mỗi đề thi phải bao quát được ít nhất 50% chương trình của môn học; không có 2 câu trong cùng một chương. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Tự luận, thời lượng 120 phút. I I I . N G U Y ÊN TẮ C T Ổ H Ợ P C Â U H Ỏ I LÀ M Đ Ề TH I K ẾT T H Ú C H Ọ C P H Ầ N - Nguyên tắc: một đề thi gồm 2 phần lý thuyết và bài tập; trong đó: 70% tổng số điểm  điểm phần bài tập  80% tổng số điểm . - Thang điểm: nhỏ nhất là 0,25. - Loại câu hỏi: có thể dùng các kiểu sau: 1. Kiểu đề thứ nhất: Nếu phần bài tập 8 điểm {2 câu B.4 hoặc (1 câu B5 + 1 câu B3)}, sẽ kết hợp với: + 1 câu lý thuyết 2,0 điểm (L2). + Hoặc: 2 câu 1,0 điểm (L1). 2. Kiểu đề thứ hai: Nếu phần bài tập 7 điểm (1 câu B4 + 1 câu B3), sẽ kết hợp với + 1 câu lý thuyết 2 điểm (L2) và 1 câu 1 điểm (L). * Mỗi một buổi thi phải tổ hợp ít nhất 3 đề thi. IV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI L1. LOẠI 1,0 ĐIỂM Câu 1 Nêu nội dung và đặc điểm các phương pháp nghiên cứu mạch phi tuyến. Câu 2 Kể những hiện tượng chính của mạch phi tuyến mà không có trong mạch tuyến tính. Phân biệt hiện tượng làm méo đáp ứng trong mạch phi tuyến và mạch tuyến tính. Câu 3 Nêu cách tìm đặc tính U(I) của các mạng 2 cực phi tuyến: a) Gồm các phần tử ghép nối tiếp. b) Gồm các phần tử ghép song song. Câu 4 Nêu nội dung, ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các : - Phương pháp đồ thị đối với trị tức thời. - Phương pháp cân bằng điều hoà. - Phương pháp tuyến tính hoá quan hệ tức thời. - Phương pháp tuyến tính hoá đoạn đặc tính làm việc. Câu 5 Thế nào là một đường dây dài? Một đường dây có độ dài l = 50 km truyền tải điện năng 50 Hz có dài không? Một đoạn dây cáp 1m nối từ máy phát xung nanogiây (10-9s) đến dao động ký xung có dài không? 1
  3. Câu 6 Cắt nghĩa các thông số đường dây dài , , , v, Zc. Các thông số đó phụ thuộc vào gì? Câu 7 Tại sao nói chung đường dây dài làm méo tín hiệu? Khi nào một đường dây dài không méo? Pupin hoá một đường dây là thế nào? L2. LOẠI 2,0 ĐIỂM Câu 8 Định nghĩa mạch 3 pha, mạch 3 pha đối xứng, không đối xứng, dòng điện dây, điện áp dây, dòng điện pha, điện áp pha. Vẽ đồ thị vectơ hệ thống điện áp pha nguồn đối xứng thứ tự thuận, đối xứng thứ tự ngược, đối xứng thứ tự không, trên cơ sở đồ thị vừa vẽ, xác định và vẽ hệ thống điện áp dây tương ứng? Câu 9 Nêu đặc điểm mạch 3 pha đối xứng nối sao – sao? Chứng minh? Câu 10 Nêu đặc điểm mạch 3 pha đối xứng nối tam giác – tam giác? Chứng minh? Câu 11 Vẽ sơ đồ mạch điện đảm bảo cho các thiết bị làm việc bình thường gồm: - Nguồn 3 pha nối sao không (Yo) có Ud = 380 V. - Tải 1 pha: Pha A có 4 bóng đèn 220v – 100w ; pha B có 4 bóng đền 220v – 75w; pha C có 3 bóng đèn 220v – 75w. - Tải 3 pha: Một động cơ không đồng bộ bộ 3 pha có điện áp quy định cho mỗi dây quấn là 380 V? Câu 12 Vẽ sơ đồ mạch điện đảm bảo cho các thiết bị làm việc bình thường gồm: - Nguồn 3 pha nối sao không (Yo) có Up = 220 V. - Tải 1 pha: Pha A có 2 bóng đèn 220v – 100w và 1 bóng đèn 220 V – 75 W, pha B có 3 bóng đền 220 V – 75 W, pha C có 1 quạt điện 220 V – 50 W. - Tải 3 pha: Một động cơ không đồng bộ bộ 3 pha có điện áp quy định cho mỗi dây quấn là 220 V? B3. LOẠI 3,0 ĐIỂM Câu 13 Tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 11 bằng phương pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E1= 26 V; r1 = r4 = r5 =3; đặc tính V- A của các điện trở phi tuyến cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 2  4,5 I 2 V; U 3 1,5 I 3 V . Đảm bảo sai số 2 2 tính theo phần trăm E%  0,1 % . r5 r2 r1 r4 E1 r4 r2 r3 r3 E1 r1 Hình 13 Hình 14 Câu 14 Cho mạch điện như hình 15, biết: E1 = 20 (v); r1 = 9,2 (); r2 = 1(); đặc tính V- A của r3; r4 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 3  0,3I 3 ; U 4  0,4I 3 . Tính dòng điện trong 2 4 các nhánh của mạch điện bằng phương pháp dò, đảm bảo sai số tính theo phần trăm E%  0,1 % . 2
  4. Câu 15 Cho mạch điện như hình 16, biết: E1 = 20 (v); E2 = 30 (v); r1 = 9,2 (); r2 = 1(); đặc tính V- A của r3 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 3  0,3I 3 . Tính dòng điện trong các nhánh 2 của mạch điện bằng phương pháp dò, đảm bảo sai số tính theo phần trăm E%  0,1 % . r2 r4 r1 r3 E1 E2 Hình 15 B4. LOẠI 4,0 ĐIỂM Câu 19 Tìm số chỉ các đồng hồ đo trong sơ đồ hình 19a (nội trở đồng hồ đo: ZA = 0; ZV = ). Biết : Điện áp dây đặt vào đầu đường dây cho như đồ thị hình 19b; Zd = j2,5 ; ZA = 3 + j4; ZB = ZC = 8. j Zd A A1 400V A C +1 V1 A2 0 ZC V2 Zd ZA B 300V B Hình 19b Zd ZB C Hình 19a Câu 23 Cho mạch 3 pha đối xứng không sin hình 23: 1 - Tải đối xứng có: 3L   30; r  20 ; 3 c - Nguồn đối xứng không sin, có s.đ.đ pha A: e A  220 2 sin ωt  50 2 sin 3ωt  45  50 2 sin 5ωt  30 V ; - Tính số chỉ các đồng hồ đo (nội trở các đồng hồ đo: ZA = 0; ZV = ) khi K đóng và mở? V3 V1 eA rC L eA rC A L A A1 V2 eB B eB B 0’ 0 0 0’ eC e C C K A2 K Câu 24 Cho mạch 3 pha đối xứng không sin hình 24: Hình 24 Hình 23 V4 3
  5. 1 - Tải đối xứng có: 3L   30; r  20 ; 3 c - Nguồn đối xứng không sin, có s.đ.đ pha A: e A  120 2 sin ωt  45  40 2 sin ωt  20 2 sin 5ωt  30  V - Tính dòng điện trong các pha của tải và dây trung tính khi K đóng và mở? Câu 27 Một động cơ nối tam giác (  ), có tổng trở pha đối với các thành phần đối xứng thứ tự thuận, ngược lần lượt là Z1 = 10 + j30 ; Z2 = 5 + j20 ; được đặt vào 1 hệ thống điện áp dây không đối xứng như hình 27. Tính dòng điện các pha và công suất động cơ? j j C  UA 300V   UC UB +1 0 +1 0 B 300V A Hình 27 Hình 28 Câu 28 Một tải 3 pha nối sao có tổng trở pha đối với các thành phần đối xứng thứ tự thuận, ngược là Z1 = 40 + j30 ; Z2 = 1,5 + j5 ; được đặt vào 1 hệ thống điện áp không đối xứng như hình 28 trong đó: UA = UB = UC = 130V . Tính dòng các pha của tải, công suất động cơ? B5. LOẠI 5,0 ĐIỂM Câu 31 Một đường dây dài không tiêu tán có: β  0,157 rad ; ZC = 865; dài l = 20km; điện s áp cuối đường dây U2= 100 V. - Tính và vẽ sự phân bố trị số hiệu dụng điện áp dọc theo hết chiều dài đường dây khi tổng trở cuối đường dây bằng 1200 và 865 - Tính tổng trở vào của đường dây trong hai trường hợp hở mạch và ngắn mạch ở cuối đường dây. Hỏi chiều dài đường dây bằng bao nhiêu (tính theo bước sóng) thì hai tổng trở đó có trị số bằng nhau? Câu 35 Cho mạch điện có điện trở r = 314 nối tiếp với điện cảm phi tuyến có đặc tính Wb - A miêu tả bằng phương trình gần đúng ψ (i)  ai  bi 3 1,6i  0,8i 3 . Dùng phương pháp cân bằng điều hoà tính các điều hoà bậc 1 và bậc 3 của điện áp u(t) đặt vào mạch, biết dòng điện trong mạch có dạng i = 4sin314tA. Câu 39 Cho mạch điện như hình 39a. Trong đó điện áp dây đặt vào tải có dạng hình 39b, f = 50Hz; tải có: r = 40; L1 = 150 mH; L2 = 2L1; M = 200 mH. Yêu cầu tính: - Dòng điện, điện áp trên các pha của tải. - Công suất tác dụng ba pha của tải tiêu thụ bằng phương pháp nhanh nhất. 4
  6. . r j A B L1 r *0 B 200V M +1 A L2 C 200V 0 C * Hình 39b Hình 39a Câu 43 Cho mạch điện như hình 43, trong đó: r1 = r2 = 2; L = 1H; C = 1F; U = 24V (1 chiều), trước khi xảy ra đóng mở mạch ở chế độ xác lập. Hãy tìm đủ điều kiện đầu cho dòng điện qua r2. r1 L C r2 U Hình 43 Câu 44 Cho mạch điện như hình 43, trong đó: r1 = r2 = 2; L = 1H; C = 1F; u = 220sint V, trước khi xảy ra đóng mở mạch ở chế độ xác lập. Hãy tìm đủ điều kiện đầu cho dòng điện qua r2. r1 L C r2 u Hình 44 Câu 59 Cho mạch điện hình 59. Biết: L = 0,1H; đặc tuyến V-A của điện trở phi tuyến là Ur(I) = 2I3; u(t) = U0 + u1 = 20 + 4cos(100t+450) V. Tính dòng điện trong mạch bằng phương pháp tuyến tính hoá đoạn đặc tính làm việc? r(i) L u(t) Hình 59 5
  7. Câu 60 Tính dòng điện quá độ khi đóng mạng 2 cực hình 60 vào điện áp: a/ u = 100e-αt V r K b/ u = 10 [1(t) - 1(t - 0,1)] Biết r = 50Ω; L = 0,1H L r u Hình 60 Câu 61 Cho mạch điện như hình 61, trong đó: r1 = r2 = 2; L = 1H; C = 1F; U = 24V (1 chiều), trước khi xảy ra đóng mở mạch ở chế độ xác lập. Tính dòng quá độ qua r2 (phương pháp tuỳ chọn). r1 r(i) L C L r2 u(t) U Hình 63 Hình 61 Câu 62 Cho mạch điện như hình 61, trong đó: r1 = r2 = 2; L = 1H; C = 1F; u = 220sint V, trước khi xảy ra đóng mở mạch ở chế độ xác lập. Tính dòng quá độ qua C (phương pháp tuỳ chọn). Câu 63 Cho mạch điện hình 63 Biết: L = 0,32H; đặc tuyến V-A của điện trở phi tuyến là Ur(I) = 2I3; u(t) = 50cos(100t + 300) V. Tính dòng điện trong mạch và điện áp qua điện cảm bằng phương pháp tuyến tính hoá qui ước? Câu 64 Tính dòng điện qúa độ khi đóng mạch cuộn dây lõi sắt có r = 100; Ψ(I) = 2I-0,5I3 vào điện áp 1 chiều U = 20V bằng phương pháp nhiễu loạn với 1 hàm hiệu chỉnh. Câu 65 Tính dòng điện qúa độ khi đóng mạch cuộn dây lõi sắt có r = 100; Ψ(I) = 0,5I3 vào điện áp 1 chiều U = 20V bằng phương pháp tuyến tính hoá đối với lượng nhỏ phi tuyến Câu 66 Tính dòng điện qúa độ khi đóng mạch cuộn dây lõi sắt có r = 100; Ψ(I) = 2I - 0,5I3 vào điện áp 1 chiều U = 20V bằng phương pháp sai phân. Câu 67 Tính dòng điện quá độ khi đóng mạng 2 cực hình 67 vào điện áp: r a/ u = 100e-αt V K b/ u = 100 [1(t) - 1(t - 0,1)] V r L Biết r = 50Ω; L = 0,1H u Hình 67 6
  8. Câu 68 Cho mạng 2 cửa như hình 68, cửa 2 được nối với tải có tổng trở Z2 = r. Tính điện áp quá độ trên tải u2(t) với 2 trường hợp sau: a) Cửa 1 đóng vào điện áp u1(t) = U0 V(1c). K L r R u2(t) b) Cửa 1 đóng vào điện áp u1(t) = U0e-100t V. u1(t) Hình 68 Biết: r = 200 ; L = 0,2H; U0 = 200V. A Câu 69 Cho mạng 4 cực hình 69, cửa 2 được nối với tải có tổng trở Z2 = r. Tính điện áp quá độ trên tải với 3 trường hợp sau: L a) u1(t) = 100.1(t)V K b) u1(t) = 200[1(t) - 1(t-0,05)] V 2r r 2r u2(t) c) u1(t) = 200e-100t1(t) V u1 Biết: r = 200 ; L = 0,2 H. Hình 69 Câu 70 Tính dòng quá độ đi qua C của mạch hình 70 theo phương pháp tích phân kinh điển. Biết trước khi xảy ra đóng mở tụ C chưa được nạp và mạch có các thông số: t r1 = 1k; r2 = 1,5k; C = 5 F; e(t) = 500(1- e-100 ) KV Câu 71 Tính dòng quá độ qua nhánh r-L của mạch điện hình 70 biết: r = 10; L = 10 mH; e(t) = 120 2 sin(103t + 300) V; E = 50 V (1 chiều). Biết trước khi xảy ra đóng mở mạch ở chế độ xác lập. r r1 K r e(t) r2 C e(t) E L Hình 71 Hình 70 Câu 72 Tính dòng quá độ đi qua r2 của mạch hình 72 theo phương pháp toán tử Laplaxơ. Biết trước khi xảy ra đóng mở tụ C chưa được nạp và có các thông số: t r1 = 1,5k; r2 = 2,25k; C = 7,5 F; e(t) = 150(1- e-100 ) KV r1 K e(t) r2 C Hình 72 Trưởng bộ môn T/M Ban chủ nhiệm khoa Th.s Phạm Thị Bông 7
nguon tai.lieu . vn