Xem mẫu

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC (2 TÍN CHỈ) Dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật điện 1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Kiểm tra các nội dung kiến thức cơ bản về logic - Kiểm tra các nội dung kiến thức lập trình S7-200 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: THI VẤN ĐÁP 3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Nguyên tắc: 2 câu được tổ hợp từ 2 loại câu hỏi - Thang điểm: 10 - Loại câu hỏi: Lý thuyết + bài tập 4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI 4.1 Câu hỏi loại 1 (4 điểm) 1. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 2,3,5,9,10,14,15 & N= 0,4,6,8) 2. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 1,2, 5,9,11,13,15 & N= 0,4,6,7) 3. Trình bày các phương pháp tổi thiểu hoá hàm lôgíc? So sánh và chỉ rõ phạm vi ứng dụng của phương pháp đó ? 4. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 1,2,5,7,10,12,15 & N = 0,4,6,13) 5. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 0,2,6, 8,9,11,13,15 & N= 4,7,10) 6. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,5,7,10,12 & N= 0,4,6,9) 7. Thiết kế một mạch số có 4 đầu vào có hàm lô gíc cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 0,2,4,8,9,10,13,15 & N= 3,6,11) 8. Thiết kế một mạch số có 4 đầu vào có hàm lô gíc cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,10,13,15 & N= 0,4,6,11) 9. So sánh hệ logic tổ hợp và logic trình tự ? Lấy ví dụ chứng minh? 10. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,3,9,11,15 & N= 0,4,6,8) 11. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ logic trình tự gồm hai
  2. chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 9s, sau đó chạy cả hệ thống trong thời gian 50s và khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 6s 12. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,3,9,11,15 & N= 0,4,6,8) 13. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,2,7,10,13,14 & N= 0,4,6,11) 14. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ logic trình tự gồm hai chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 10s, sau đó chạy cả hệ thống trong thời gian 60s và khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 5s 15. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 2,5,9,11,15 & N= 0,4,6,13) 16. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,5,8,10,15 & N= 0,3,6,7) 17. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ thống lò sưởi + quạt gió. Hoạt động theo nguyên tắc: Khi khởi động lò được bật trước 10s để tạo hơi nóng rồi bật quạt. Chạy cả hệ thống trong 10 phút. Khi dừng lò được tắt trước 5s rồi mới tắt quạt 18. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π3, 5,9,11,15 & N= 0,2,6,10) 19. Lấy ví dụ về mạch trình tự?Chứng minh? 20. Lấy ví dụ về mạch tổ hợp?Chứng minh? 21. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 1,2,5,9,10,12,15 & N= 0,4,7,11) 22. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 0,2,6, 8,10,13,15 & N= 0,4,7,14) 23. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ logic trình tự gồm 3 chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 10s, chuyển động 2 được thực hiện trước chuyển động 3 sau 5s .Khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 5s và chuyển động 2 dừng trước chuyển động 1 là 3s. 24. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 0,35,9,11,15 & N= 1,4,7,12) 25. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,5,8,9,12,14 & N= 0,3,6,15) 26. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau :
  3. y = f(a,b,c,d) = (Π 0,1,5,9,13,15 & N= 2,4,8,11) 27- Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 2,3,5,8,10,15 & N= 0,4,9,13) 4.2, Câu hỏi loại 2( 6 điểm) 1. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ 2. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 3. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho hệ thống gồm hai chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 7s và khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 3s 4. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho hệ thống lò sưởi + quạt gió. Hoạt động theo nguyên tắc: Khi khởi động lò được bật trước 10s để tạo hơi nóng rồi bật quạt. Khi dừng lò được tắt trước 5s rồi mới tắt quạt. 5. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 6. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ không đồng bộ rôto dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 7. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc bằng cách đổi nối dây quấn Sao – tam giác. 8. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc bằng cách đổi nối dây quấn Sao – tam giác và mạch hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 9. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ không đồng bộ rôto dây quấn qua 5 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 10. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho hệ thống gồm hai chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 10s và khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 5s 11. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian. Với yêu cầu : thời gian khởi động có điện trở phụ là 15s và thời gian hãm cưỡng bức là 6s? 12. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho hệ thống lò sưởi + quạt gió. Hoạt động theo nguyên tắc: Khi khởi động lò được bật trước 8s để tạo hơi nóng rồi bật quạt. Khi dừng lò được tắt trước 6s rồi mới tắt quạt.
  4. 13. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch sau x1 x2 x3 K x4 x5 x 5s Rth 4 x3 x6 10 Rth s x7 x8 Rth1 1K Rth2 x4 x9 2K x10 3K 14. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ không đồng bộ rôto dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? Yêu cầu thời gian hãm cuỡng bức là 8s. 15. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ không đồng bộ rôto dây quấn qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? Yêu cầu thời gian hãm cuỡng bức là 12s. 16. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch sau
  5. x1 x3 x4 1K x1 x2 x3 x4 x2 2K x3 x5 x7 3K x6 4K 17. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian. Với yêu cầu : thời gian khởi động có điện trở phụ là 20s và thời gian hãm cưỡng bức là 10s? 18. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian. Với yêu cầu : thời gian khởi động có điện trở phụ là 10s và thời gian hãm cưỡng bức là 6s? 19. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch sau x1 x3 x4 1K x1 x2 x3 x4 x2 2K x3 x5 x7 3K x6 20. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo
  6. nguyên tắc thời gian. Với yêu cầu : thời gian khởi động có điện trở phụ là 20s và thời gian hãm cưỡng bức là 9s? 21. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? Yêu cầu thời gian hãm cưỡng bức là 10s. 22. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? Yêu cầu thời gian hãm cưỡng bức là 20s. 23. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian. Với yêu cầu : thời gian khởi động có điện trở phụ là 15s và thời gian hãm cưỡng bức là 6s? 24. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch sau x1 x2 x3 K x4 x5 x 5s Rth 4 x3 x6 10 Rth s x7 x8 Rth1 1K Rth2 x4 x9 2K x10 25. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian. Với yêu cầu : thời gian khởi động có điện trở phụ là 9s và thời gian hãm cưỡng bức là 3s?
  7. 26. ứng dụng S7-200 lập trình theo LAD, STL cho mạch sau x1 x x K x x x 5 Rth x x 10 Rth s x x Rth 1K Rth x x 2K x1 3K
nguon tai.lieu . vn