Xem mẫu

  1. Một số lệnh làm việc với files và thư mục trong Java thư mục hiện thời mà chương trình java c ủa ta chạy String currentDir = System.getProperty("user.dir"); System.out.println("Current folder "+ currentDir); tạo đối tượng là thư mục con "In" của thư mục hiện thời dirIn = new File(currentDir+File.separator+"In"); một đối tượng File có phải là thư mục hay không , nếu không thì đối tượng đó trỏ tới một file System.out.println(dirIn + (dirIn.exists() ? " is":" is not" )+" a directory.") duyệt danh sách file của thư mục // get the list of file in dirIn File[] dirContent = dirIn.listFiles(); if (dirContent != null){// list the content
  2. for (File file : dirContent){// File objects // xử lí biến file } } (nguồn: http://duykhanh.wordpress.com/ ) Liên kết CSDL SQL vào ứng dụng Java Chương trình Java (hay chương trình bằng các ngôn ngữ khác) có thể truy xuất database thông qua giao tiếp lập trình ODBC. Trong Java, giao ti ếp ODBC được nâng cấp thành JDBC và được hiện thực trong các class thuộc package java.sql. Ý tưởng chung là tạo đối tượng cầu nối (connection) đến database cần truy xuất, tạo 1 đối t ượng “Statement” kết hợp với cầu nối để nhờ nó thực hiện câu truy vấn SQL miêu tả tập các record cần truy xuất thật sự rồi duyệt từng record tìm được để xử lý theo yêu cầu. Đoạn chương trình Java sau demo cho ý tưởng trên, sau khi đọc hiểu, bạn có thể hiệu chỉnh một số chi tiết để truy xuất database theo yêu cầu riêng của mình. //định nghĩa biến miêu tả DSN của database cần truy xuất
  3. String conStr = “jdbc:odbc:DSN_Name”; //định nghĩa biến connection Connection con; // định nghĩa biến chứa lệnh SQL String newSQL = “Select * from GroupList”; try { Class.forName(“sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver”); //1. Tạo connection miêu tả database cần truy xuất con = DriverManager.getConnection(conStr,””,””); //2. Tạo đối tượng Statement kết hợp với connection
  4. java.sql.Statement stmt = con.createStatement(); //3. Tạo đối tượng Recordset chứa kết quả của lệnh SQL ResultSet rs =stmt.executeQuery(newSQL); //4. Duyệt recordset để xử lý từng record int i = 0; if (rs != null) while (rs.next()){ //xử lý record hiện hành i++; } //5. Đóng các đối tượng đã tạo ra
  5. rs.close(); stmt.close(); con.close(); } catch(Exception e){ System.out.println(“Error : “+e); } Lưu ý rằng đoạn code trên truy xuất database thông qua DSN (data source name) nhờ đó độc lập với công nghệ quản lý database và vị trí vật lý của file database. Nó sẽ chạy tốt với database dùng bất kỳ công nghệ quản lý nào (Foxpro, Excel, Access, SQL Server, Oracle Server,...) Theo 3c.com.vn
nguon tai.lieu . vn