Xem mẫu

  1. Một số bài tập phân tích điện phân Câu 1: Điện phân dung dịch NaCl dùng điện cực catot là hỗn hống Hg dòng chảy đều và dùng cực titan (Ti) bọc ruteni (Ru) và rodi (Rd) làm anot. Khoảng cách giữa catot và anot khoảng vài milimet 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực khi mới bắt đầu điện phân (pH =7). Tín các giá trị thế điện cực và thế phân giải. 2. Sau một thời gian pH tăng lên 11. Giải thích tại sao? Viết các phương trình phản ứng tại pH đó? 3. Tính thế điện cực và thế phân giải E 0 a+ /N a = −2, ;  2H + /H = 0, ;  o 2 /H 2O = 1, ; N 71V  E 0 00V  E O 23V 2 E N a+ /N a(H g) = −1,78V     aCl25%   0,   a r hçn  víiN   vµ  2% N tong  hèng Cho: E Cl /2Cl− = 1,34V   dung  ch  aCl25%  vÒ   ­ îng) cho  dÞ N   ( khèil 2 ηH 2 (trªn  g) = 1, ;  O 2 (trªn  Rd) = 0, V H 3V  η Ru/ 8 (Theo đề thi Olympic Hoá học tại Áo 1996) Giải: 1. Trong dung dịch NaCl có NaCl → Na+ + Cl-. H2O O H+ + OH-. Khi điện phân: Ở catot: Na+ + Hg + e Na(Hg) (1) H2O O H+ + OH-. | x2 2H+ + 2e → H22 2H2O + 2e O H22 + 2OH-. (2) Ở anot: 2H2O O O22 + 4H+ + 4e (3)
  2. 2Cl- Cl22 + 2e (4) E N a+ /N a(H g) = −1,78V E 2H + /H = 0, + 0, 00 og10−7 = −0, 059l 413V 2 E ' + /H = E 2H + /H + ηH 2 = −0, − 1, = −1, 2H 413 3 713V 2 2 ⇒ E ' + /H ( −1, 2H = 731V )> E N a+ /N a(H g)( −1, )> E 0 a+ /N a ( −2, ) vì = 78V N = 71V 2 vậy khi mới bắt đầu điện phân ở catot quá trình xảy ra sẽ là quá trình (2), có H2 giải phóng ra ở catot. Ở anot: Từ (3) ta có: E O2 /H 2O = E O2 /H2O + 0,059 .log[H + ] = 1,23 + 0,059log10−7 = 0,817V 0 E 'O2 /H 2O = E O2 /H2O + ηO2 = 0,817 + 0,80 = 1,617V Tõ  t cã:E Cl /2Cl− ( 1, )< E ' 2 /H 2O ( 1, ®ã a    = 34V O = 671V ) nên ở anot xảy ra 2 quá trình (4), có Cl2 thoát ra. Vậy phản ứng điện phân xảy ra là Ở catot: 2H2O +2e O H22 + 2OH-. Ở anot: 2Cl- - Cl22 + 2e 2Cl- + 2H2O O H22 + Cl22 + 2OH-. Thế phân giải: V = E ' − E ' = 1, + 1, = 3, a c 34 713 053V 2. Sau thời gian điện phân, nồng độ OH- tăng lên nên pH tăng, đạt tới 11. Ở pH = 11, phản ứng điện phân xảy ra: Ở catot:pH = 11, [ + ]=10-11M H E 2H + /H = 0, + 0, 00 og10−11 = −0, 059l 649V 2
  3. E ' + /H = E 2H + /H + ηH 2 = −0, − 1, = −1, 2H 649 3 949V 2 2 ⇒   N a+ /N a(H g)( −1, )> E ' + /H ( −1, E = 78V 2H = 949V )> E 0 a+ /N a ( 2, ) vì N − 71V 2 vậy nên ở catot có quá trình (1) xảy ra: Na+ + Hg + e Na(Hg) Ở anot E O2 /H 2O = E O2 /H2O + 0,059 .log[H + ] = 1,23 + 0,059log10−11 = 0,581V 0 E 'O2 /H 2O = E O2 /H2O + ηO2 = 0,581 + 0,80 = 1,3811V = 34V )< E ' 2 /H 2O ( 1, Tõ  t cã:E Cl /2Cl− ( 1, ®ã a    O = 381V ) nên ở anot vẫn có Cl2 2 thoát ra: Quá trình điện phân: 2x | Na+ +Hg +e Na(Hg) 2Cl- - Cl22 + 2e 2Na+ + 2Cl- + 2Hg Cl22 + 2Na(Hg) Thế phân giải: V = E’a – E’c = 1,34 + 1,78 = 3,12V Câu 2: Điện phân dung dịch NiSO4 0,100M có pH = 2,00 dùng điện cực Pt. 1. Tính thế catot cần thiết để có kết tủa Ni ở catot 2. Tính điện áp cần tác dụng để có quá trình điện phân đầu tiên 3. Tính điện áp phải tác dụng để [Ni2+] còn lại bằng 1,0.10-4 M. Cho  0 i2+ /N i = −0, EN 230V ;E O 2 /H 2O = 1, ;ηO 2 = 0, .  0 23V   80V Điện trở bình điện phân: R = 3,15 Ω ; I =1,10A Giải: 1. Để có kết tủa Ni ở catot thì thế catot Ec < E N i2+ /N i (Ni2+ +2e Ni)
  4. 0 0,059 Mà E N i2+ /N i= E N i2+ /N i+ l [Ni2+] og 2 0,059 = ─ 0,230+ l 10-1 = ─0,2595V og 2 Vậy để có kết tủa Ni xuất hiện ở catot thì thế catot Ec < ─0,2595V 2. Các quá trình phản ứng điện cực: Ở catot: có các quá trình: Ni2+ + 2e Ni (1) E N i2+ /N i= ─0,2595V 0 2H+ + 2e H22 (2) E 2H + /H = E 2H + /H + 0,059log [ + ] H 2 2 = 0,00 + 0,059log 10-2 = ─0,118V > E N i2+ /N i ⇒Khi bắt đầu điện phân sẽ xảy ra quá trình (2) Ở anot: 2H2O O O2 + 4H+ + 4e E O2 /H 2O = E O2 /H2O + 0,059 .log[H + ] = 1,23 + 0,059log10−2 = 1,112V 0 Ta có: Điện áp tối thiểu cần đặt vào để quá trình điện phân bắt đầu xảy ra là: V = (Ea + η a) – (Ec + η c) + IR ⇒ V = (1,112 + 0,80) –(─ 0,118+0,00) + 1,10 .3,15 = 5,495V Vậy khi đặt vào một điện áp tối thiểu là 5,495V thì quá trình điện phân bắt đầu xảy ra. 3. Để [Ni2+] còn 1,0.10- 4M thì lúc đó thế catot: 0,059 Ec = E N i2+ /N i = ─0,230 + l 10-4 = ─0,348V og 2 Khi đó điện áp phải tác dụng là: V = (Ea + η a) – (Ec + η c) + IR ⇒ V = (1,112 + 0,80) –(─ 0,348+0,00) + 1,10 .3,15 = 5,725V
  5. Vậy phải đặt vào một điện áp bằng 5,725 để nồng độ Ni2+ còn lại sau quá trình điện phân là 1,0.10-4M Câu 3: Điện phân dung dịch Co2+ 0,100M và Cd2+ 0,0500M. 1. Tính nồng độ Co2+ khi Cd2+ bắt đầu bị điện phân. 2. Tính thế catot cần để làm giảm nồng độ ion Co2+ xuống còn 1,0.10-6 M. Để Cd2+ bắt đầu điện phân: Cd2+ + 2e Cd Cho  Co2+ /Co = −0, E0 280V ;E Cd2+ /Cd = −0,  0 402V Giải: 1. Tính nồng độ Co để Cd2+ bắt đầu bị điện phân. Các phản ứng điện cực ở catot: Co2+ + 2e Co Cd2+ + 2e Cd Để Cd bắt đầu bị điện phân thì thế catot 0,059 E c =E Cd2+ / Cd = E 0 2+ / Cd + Cd log[Cd 2+ ] 2 0,059 ⇒Ec = ─ 0,402 + l 0,0500= ─ 0,440V og 2 0,059 Khi đó: E Co2+ / Co = E c =E Co2+ / Co + 0 log[Co 2+ ] 2 2*(E c −E 0 ) Co2+ / Co = ⇒[Co 2 + ] = 10 0,059 2*(-0,44 +0,28) 10 0,059 =1, 94.10−3 M Như vậy ta không thể tách hoàn toàn Co ra khỏi Cd 2. Tính thế catot để nồng độ Co2+ giảm xuống còn 1,0.10-6 M
  6. 0,059 Ta có: E c =E Co2+ / Co = E Co2+ / Co + 0 log[Co 2+ ] 2 0,059 = ─ 0,280 + l 10-6 = ─ 0,457V og 2 Vậy khi thế catot còn ─ 0,457V thì nồng độ Co2+ chỉ còn 1,0.10-6M (Co2+ xem như đã tách hoàn toàn ra khỏi dung dịch điện phân) Câu 4: Tính thời gian cần thiết khi điện phân dung dịch Co(II) để làm kết tủa được 1. 0,500 gam Co kim loại lên catot 2. 0,602 gam Co3O4 lên anot Biết cường độ dòng điện phân là 1,00A; E Co2+ /Co = −0, 0 280V Giải: 1. Tính thời gian điện phân để kết tủa được 0,500 gam Co kim loại lên catot Phản ứng điện cực ở catot: Co2+ + 2e Co Áp dụng định luật Micheal Faraday ta có: 1 A n.F.m 2.96500.5,00 m = . .  ⇒ t = It = = 16355,93s = 4,54giê F n A.I 59.1 Như vậy, để kết tủa được 0,500 gam Co thì phải tiến hành điện phân với cường độ dòng điện 1A trong thời gian là 4,54 giờ. 2. Tính thời gian điện phân để kết tủa được 0,602 gam Co3O4 lên catot Ở catot: 3Co2+ + 4H2O + 6e O Co3O44 + 4H22 n.F.m 6.96500.0,602 t= = = 14463s ≈ 4giê A.I 241.1 Như vậy, để kết tủa được 0,602g Co3O4 thì phải tiến hành điện phân với cường độ dòng điện 1A trong thời gian là 4 giờ.
  7. Câu 5: Tiến hành điện phân một muối clorua kim loại nóng chảy, thu được 7,8 gam kim loại ở anot và 2,24 lít khí (đktc) ở anot. Xác định muối đem điện phân. Giải: Các phản ứng điện cực: Ở catot: Mn+ + ne M Ở anot: 2Cl- Cl2 + 2e Phản ứng: 2MCln  2M + nCl22 ®pnc → 2 2.2,24 0,2 Theo   ¶n    M = ph øng:n n Cl2 = = (mol) n n.22,4 n m 7,8.n M =  =     = 39n n 0, 2 n 1 2 3 39 78 117 M (K) (loại) (loại) Vậy muối đã cho là K Câu 6: Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,15 M và AgNO3 0,1 M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 1A. Tính khối lượng các chất thu được ở anot và catot khi thời gian điện phân là: a) 16 phút 5 giây; b) 32 phút 10 giây; c) 64 phút 20 giây. Giải: Theo bài ra ta có: n Cu 2+ = 0,1.0,1 = 0,01mol;   A g+ = 0,15.0,1 = 0,015mol n Các phản ứng điện cực: Ở catot: Ag + + e → Ag Cu 2+ + 2e → Cu
  8. Ở anot: 2H2O O O22 + 4H+ + 4e Thời gian điện phân hết Ag + là: 1 A n.F.m F 96500 m = . .  ⇒ t = It = n Ag+ . = 0,01. = 965s = 16phót5  ©y   gi F n A.I I 1 Thời gian để điện phân hết Cu 2+ : 2.F 2.96500 t = n Cu 2+ . = 0,015. = 2895s = 48phót15  ©y   gi I 1 Như vậy, sau 16phút 5giây + 48 phút 15giây = 64phút 20giây thì cả Cu 2+ và Ag+ đều bị điện phân hết a) Sau 16phút 5 giây Ở catot: Cu2+ chưa bị điện phân; Ag+ điện phân hết Lúc đó: n Ag = n Ag+ = 0,01mol ⇒mAg = 0,01.108 = 1,08g Ở anot: 1 A 1 32 m O2 = . I.t = . .1.(16.60 + 5) = 0,08g F n 96500 4 b) Sau 32phút 10giây: Ở catot: Ag+ đã bị điện phân hết: ⇒mAg = 1,08g Thời gian điện phân Cu2+ là: t = 32phút 10giây – 16phút 5giây = 16phút 5 giây 1 A 1 64 m Cu = . I.t = . .1.(16.60 + 5) = 0,32g F n 96500 2 Ở catot: 1 A 1 32 m O2 = . I.t = . .1.(32.60 + 10) = 0,16g F n 96500 4 c) Sau 64phút 20 giây:
  9. Ở catot: Ag+ và Cu2+ đều bị điện phân hết vừa hết ⇒mAg = 1,08g n Cu = n Cu 2+ = 0,015mol  ⇒   Cu = 0,015.64 = 0,96g m Ở anot: 1 A 1 32 m O2 = . I.t = . .1.(64.60 + 20) = 0,32g F n 96500 4 Câu 7: Tiến hành điện phân 3 bình điện phân mắc nối tiếp (điện cực trơ): bình 1 đựng dung dịch CuSO4; bình 2 đựng dung dịch NaCl (có màng ngăn giữa 2 điện cực); bình 3 đựng dung dịch AgNO3. Hỏi khi ở catot bình 1 thoát ra 1,6 gam kim loại thì ở các điện cực còn lại thoát ra những chất gì? bao nhiêu gam? Biết các chất ban đầu trong các bình điện phân chưa hết. (Hoá Lí tập IV - Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế) Giải: Các phản ứng điện phân ở điện cực catot trong các bình điện phân: Bình 1: Cu2+ + 2e Cu Bình 2: H2O + 2e O H22 + OH-. Bình 3: Ag+ + e Ag Cách 1: Ở catot bình 1 thoát ra 1,6g kim loại ⇒số đương lương đồng thoát ra ở catot là: 1,6 n ∋Cu = .2 = 0,05 64 Theo định luật bảo toàn đương lượng ta có n ∋H = n ∋Ag = n ∋Cu = 0,05 2
  10. 0,05.2 ⇒Ở bình 2: m H = = 0,05g 2 2 0,05.108 Ở bình 3: m A g = = 5,4g 1 Cách 2: Áp dụng công thức Fraday: 1 A I.t m.n 1,6.2 m = . .  ⇒ = It = = 0,05 F n F A 64 Do đó ta có: 1 A 2 Ở bình 2: m H 2 = . H 2 .  = 0,05. = 0,05g It F n 2 1 A 108 Ở bình 3: m Ag = . Ag .  = 0,05. It = 5,4g F n 1 Câu 8: Người ta mạ niken lên mẫu vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể mạ chứa dung dịch niken sunfat. Điện áp được đặt lên điện cực của bể mạ là 2,5 V. Cần mạ 10 mẫu vật kim loại hình trụ; mỗi mẫu có bán kính 2,5cm, cao 20cm. Người ta phủ lên mỗi mẫu một lớp niken dày 0,4 mm. Hãy: 1. Viết phương trình các phản ứng xảy ra trên các điện cực của bể mạ điện. 2. Tính điện năng (theo kWh) phải tiêu thụ. Cho biết: Niken có khối lượng riêng D = 8,9 g/cm 3; khối lượng mol nguyên tử là 58,7(g/mol); hiệu suất dòng bằng 90% ; 1 kWh = 3,6.106J. (Đề thi HSG QG 2005-2006) Giải: 1. Phản ứng điện cực: Ở catot: Ni2+ + 2e Ni Ở anot: 2H2O O 4H+ + O22 + 4e
  11. 2. Tính P - Diện tích bề mặt ống trụ là: S = 2 π rh = 2.3,14.2,5.20 = 314cm2. - Thể tích Ni cần phải mạ cho mỗi ống là: V = S.d = 314.0,04 = 12,56cm3. - Khối lượng Ni cần mạ ở 10 ống trụ là: m = V.D = 12,56.8,9.10 = 1117,84g 1 A - Từ công thức Faraday: m = . .  ta có: Nếu hiệu suất dòng 100% Q F n thì điện lượng cần phải tiêu thụ để mạ 10 ống trụ là: m . F 1117,84.2.96500 n. Q    =  = ≈ 3675351,3C A 58,7 Vì hiệu suất dòng chỉ đạt 90% nên điện lượng cần dùng là: 100 Q   3675351, =  3. ≈ 4,084.106C 90 Vậy điện năng tiêu thụ khi mạ điện là: P = V.I.t = Q.V = 4,084.106.2,5 ≈ 10,21.106 (J) ≈ 2,8kWh Vậy để mạ được 6 ống trụ trên thì phải tiêu thụ một điện năng là 2,8kWh. Câu 9: Một mẫu đồng thau chứa Cu và Pb. Hoà tan 1,581 gam mẫu trong axit và tiến hành điện phân ở điều kiện thích hợp thì thu được 1,003 gam Cu ở catot và 0,0750 gam PbO2 ở anot. Viết các phương trình phản ứng điện phân. Tính hàm lượng % Cu và Pb trong mẫu. Giải: Quá trình điện phân: Ở catot: Cu2+ + 2e Cu
  12. 2H+ + 2e H22 Pb2+ +O2 + 2e PbO2. Ở anot: 2H2O O 4H+ + O22 + 4e Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có: mCu trong mẫu = mCu sau điện phân = 1,003g 1,003 ⇒% Cu = = 63,44% 1,581 0. 0750 m Pb rong  Éu =  Pb au  Ön    t m m s ®i ph©n =  207 = 0,0650g 239 1,003 ⇒% Pb = = 4, 11% 1,581 Câu 10: Để định lượng H2S trong nước người ta lấy 100,0 ml nước cho vào bình điện phân, thêm KI dư. Ở đây I- bị oxi hoá ở anot, I3- tạo ra sẽ oxi hoá H2S. Điểm kết thúc điện phân xác định dựa vào sự tạo thành màu xanh của iot - hồ tinh bột. Hãy tính số ppm H2S trong nước nếu điện phân với cường độ dòng không đổi là 36,12mA trong 10phút 25giây. Giải: Các phản ứng ở điện cực anot: 3I + −I I + 2e − + −I 3 − (1) I + S2− + +− S + 3I − 3 + +− − (2) Khi hết S2- thì I + −I I + I . I2 sinh ra sẽ làm xanh hồ tinh bột. − 3 + −I − 2 Áp dụng công thức Faraday ta có: m I− 1 It . 1 36, 10−3.10. + 25) 12. ( 60 nI− = 3 = . = . = 1, 10−4 m ol 17. 3 A I− F n 96500 2 3 17. −4 Theo (2) nH 2S = n I3 = 1, 10 m ol −
  13. ⇒ m H S = 1, 10−4. = 4. −3 g = 4. 3 µg 2 17. 34 10 10 4. −3. 6 10 10 ⇒(ppm ) 2S = H = 40 100 Vậy hàm lượng H2S trong nước là 40ppm Câu 11: Cho dòng điện 0,5A đi qua dung dịch muối của một axit hữu cơ trong 2 giờ. Kết quả sau quá trình điện phân là trên catot tạo ra m gam một kim loại và trên anot có khí etan và khí cacbonic thoát ra. (Biết rằng ở catot chưa có khí thoát ra) 1. Cho biết muối của kim loại nào bị điện phân? Giá trị của m là bao nhiêu? Biết rằng 5,18 gam của kim loại đó đẩy được 1,59 gam Cu từ dung dịch đồng sunfat. 2. Cho biết muối của axit hữu cơ nào bị điện phân? Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực. (Đề thi HSG QG 2001-2002) Giải: 1. Phương trình phản ứng xảy ra khi nhúng thanh kim loại vào dung dịch CuSO4: 2M + nCu2+ → 2Mn+ + nCu 2 2 1,59 0,05 ⇒ nM     Cu = = n = mol n n 63,5 n 5,18 ⇒M= n = 103,6n 0,05 n 1 2 3 103,6 207,2 310,8 M (loại) (Pb) (loại) Vậy muối đã cho là muối của Pb2+.
  14. 1 A 1 207 Áp dụng công thức Faraday: m = . .  = It 0,5.2 = 3,86g F n 26,8 2 2. Muối hữu cơ điện phân được etan khí cacbonic và Pb: ⇒Muối đó là (CH3 – CH2 – COO)2Pb (Chì propionat) Quá trình điện phân: Ở catot: Pb2+ +2e Pb (+ ) Ở anot: CH 3 − CH 2 − CO O  − −− CH 3 − CH 2 + CO 2 ↑ +2e − − −− (+ ) CH 3 −CH 2 + H 2O − +− CH 3 − CH 3 + O H − − +− 2H2O O 4H+ + O22 + 4e
nguon tai.lieu . vn