Xem mẫu

  1. Môn Quản lý sự thay đổi: 1- Hãy phân tích những sức ép thay đổi ở tổ chức của ban? 2- Hãy phân tích những sức ép thay đổi đối với cá nhân ban? 1. Quản lý sự thay đổi Có nhiều sự thay đổi diễn ra xung quanh chúng ta cũng nh ư di ễn ra trong nhà trường. Sự thay đổi có thể có một trong hai loại sau: do yêu cầu của xã hội đặt hàng cho nhà trường hay do tự thân nhà trường th ấy không thay đổi thì khó lòng đáp ứng được yêu cầu tồn tại và phát triển. Cả hai sự thay đổi trên đều làm cho nhà quản lý của chúng ta phải suy nghĩ. Thế nhưng người quản lý phải xác định: chức năng chính của người quản lý thay đổi là làm sao để thay đổi đó diễn ra một cách có hiệu quả nhất và ít bị xáo trộn nhất. Quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hoá và chỉ đạo triển khai s ự thay đổi để đạt được mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó. Thông th ường quy trình di ễn ra theo 11 bước. Sau đây là minh hoạ cho việc quản lý s ự thay đổi trong quá trình ch ỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 2. Quy trình 11 bước Bước 1. Nhận diện sự thay đổi Nhận thức được phương pháp liên quan đến vấn đề gì? Đó là giáo viên, h ọc sinh, cơ sở vật chất trang thiết bị. Trong đó trạng thái nhà trường và thói quen, sức ỳ của cán bộ giáo viên nhà trường đối với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường X ở mức độ khá cao. Nhận thức và khả năng triển khai ch ủ trương đ ổi m ới phương pháp dạy học ở trường X có những thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi: Cán bộ quản lý nắm chắc tinh thần chỉ đạo đổi mới phương pháp d ạy học, và chỉ đạo thực hiện. Giáo viên có tinh thần học hỏi, tập thể th ực s ự là m ột tập thể biết học hỏi,… Khó khăn: Nguồn kinh phí cần thiết để hỗ trợ việc đổi mới phuơng pháp dạy h ọc còn hạn hẹp, hoặc chưa có,…. Đổi mới phương pháp nên bắt đầu từ: Bước 2. Chuẩn bị sự thay đổi a) Làm thế nào để mọi người cùng chia sẻ chủ trương đánh giá chất lượng trường trung học cơ sở, phá vỡ sức ỳ của thói quen đánh giá ch ất l ượng tr ường trung học cơ sở theo phương pháp cũ. Làm sao cho họ th ấy đ ược đánh giá ch ất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trong giai đoạn hi ện nay không ph ải là m ột chủ trương áp đặt mà là một nhu cầu của các trường?
  2. b) Có thể bắt đầu bằng việc quán triệt chủ trương đánh giá chất lượng các trường THCS trong giai đoạn hiện nay cho Ban giám hiệu các trường THCS, lãnh đạo các phòng giáo dục quận, huyện trong thành phố. Cán bộ quản lý các trường THCS cần tìm hiểu kỹ việc đánh giá chất l ượng giáo dục các trường THCS, tác dụng của việc đánh giá chất lượng giáo dục các trường THCS; quy trình chỉ đạo để bản thân có đủ kiến th ức để ch ỉ đạo vấn đ ề này trong thực tiễn nhà trường cũng như trong thực tiễn các phòng giáo dục. Bước 3. Thu thập số liệu, dữ liệu Đây là bước chuẩn bị hành động vì vậy người cán bộ quản lý phải trả l ời các câu hỏi sau đây: a) Tình hình đội ngũ nhà trường Chất lượng đội ngũ: số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, s ố giáo viên giỏi c ấp thành phố, số giáo viên giỏi cấp cơ sở, số lao động tiên tiến? ý thức chuyên môn? . Tinh thần đổi mới phương pháp? b) Tình hình thiết bị và điều kiện dạy học của nhà trường Số lượng trang thiết bị được cung cấp của dự án trung học cơ sở cho đầy đủ các môn học đủ. Đồ dùng dạy học khá phong phú tuy nhiên một số đ ồ dùng d ạy học có chất lượng chưa tốt không đáp ứng được yêu cầu đổi mới ph ương pháp d ạy học. Việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên chưa đi vào nền nếp. c) Sự hiểu biết về đổi mới phương pháp của giáo viên của nhà trường Số giáo viên được cử đi tập huấn theo dự án phát triển THCS ở các b ộ môn. S ố sáng kiến đổi mới phương pháp? d) Siêu tầm, kiện toàn lại hệ thống tại liệu đổi mới phương pháp. e) Tiếp tục liên lạc với dự án triển khai những modul còn lại. Tiếp tục xin các tài trợ của các tổ chức kết nghĩa, sở giáo dục. Bước 4. Tìm các yếu tố khích lệ, hỗ trợ sự thay đổi a) Tìm điển hình nhiệt tình tham gia đổi mới PPDH trong tr ường đ ể khích l ệ phong trào b) Tạo điều kiện cho giáo viên có thành tích tốt hay tâm huy ết với vi ệc tìm hi ểu việc đổi mới phương pháp đi tham quan học tập tại một số trường điểm, và cử giáo viên đi tập huấn theo chương trình của dự án. c) Đáp ứng tối đa yêu cầu trong điều kiện có thể của giáo viên xung phong đi đầu trong việc đổi mới phương pháp: ví dụ tạo điều kiện về tài chính cho những ti ết dạy có sự tham gia hỗ trợ của công nghệ thông tin
  3. d) Tao cơ chế hỗ trợ các nguồn lực và khích lệ việc đổi mới ph ương pháp: Giáo viên đi đầu đổi mới miễn thi giáo viên giỏi cấp cơ sở, động viên khuyến khích bằng tinh thần và vật chất. Bước 5. Xác định mục tiêu cụ thể cho các bước chỉ đạo sự thay đổi Xác định mục tiêu dài hạn và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động và từng thời kỳ: a) Xác định mục tiêu ở bước thí điểm là xem xét khả năng vận dụng tư tưởng đổi mới phương pháp cho một vài tiết của một vài giáo viên nêu trên. b) Bước tiếp theo sẽ được tiếp tục sau khi phân tích thành công th ất b ại c ủa b ước thí điểm và lựa chon bước đi tiếp theo. c) Xem xét tiến độ triển khai thích hợp với từng giai đoạn nhưng kiên trì với m ục đích cuối cùng là đưa việc đổi mới phuowng pháp dạy học vào ch ương trình hành động hàng năm và duy trì lâu dài, đạt những kết quả cụ thể. Bước 6. Xác định trọng tâm của các mục tiêu Trọng tâm của mục tiêu là đổi mới cách thức triển khai và phát huy hiệu qu ả c ủa các phương pháp dạy học quen thuộc đồng thời áp dụng t ừng b ước các ph ương pháp dạy học hiện đại. Bước 7. Xem xét các giải pháp Thông thường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học người quản lý sử dụng một số giải pháp thúc đẩy như sau: a) Động viên, khuyến khích tinh thần, vật chất hay kết hợp cả hai. b) Hướng dẫn, chỉ đạo sát sao, yêu cầu cụ thể đối với từng giáo viên tham gia vào việc đổi mới PPDH ở những bộ môn cụ thể, giờ học cụ thể. c) Cung cấp, hỗ trợ các điều kiện nguồn lực. d) Đánh giá kịp thời, khách quan mức độ thực hiện các nội dung và ch ỉ tiêu đ ề ra cho từng hoạt động, từng giai đoạn. e) Khen – Chê, Thưởng – Phạt kịp thời, công minh. Bước 8. Lựa chon giải pháp Việc lựa chọn giải pháp thích hợp được hiệu trưởng xác định là nó ph ải ph ụ thu ộc vào từng hoàn cảnh cụ thể. Bước 9. Lập kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện Lưu ý: a) Quán triệt chủ trương, phổ biến các văn bản chỉ đạo. b) Thảo luận khả năng và biện pháp triển khai chủ trương ĐMPP của trường. c) Cho đăng ký hoặc chỉ định người làm thí điểm
  4. c) Tạo điều kiện cho giáo viên triển khai e) Tổ chức dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm theo tiêu chí cụ thể của ĐMPP. f) Nhân rộng điển hình ra các tổ, các môn, các khối lớp. h) Biện pháp tối ưu để duy trì phong trào một cách bền vững: lãnh đạo sát sao ki ểm tra, luôn làm mới, phong phú,… g) Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm để có th ể kế hoạch hoá vi ệc đ ổi m ới PPDH các năm tiếp theo. Bước 10. Đánh giá thay đổi a) Thay đổi về nhận thức vấn đề ĐMPP DH b) Thay đổi cách soạn bài theo hướng ĐMPP DH c) Thay đổi cách tổ chức giờ dạy theo hướng sư phạm tích cực d) Thay đổi cách đánh giá kết quả lĩnh hội của học sinh e) Thay đổi cách đánh giá một giờ dạy tốt (theo hướng ĐMPP). Bước 11. Đảm bảo tiếp tục đổi mới a) Mọi người đều nhận thức được đổi mới phương pháp là nhiệm vụ của người giáo viên khi thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới. b) Đa số giáo viên được trao đổi, bồi dưỡng về triển khai đổi mới phương pháp dạy học. c) Cán bộ quản lý chỉ đạo sát sao và tạo điều kiện môi trường thuận lợi nhất cho giáo viên thực hiện ĐMPP. d) Việc đổi mới PPDH được đưa vào kế hoạch hành động của giáo viên, các t ổ b ộ môn và của nhà trường. e) Động viên kịp thời, khen chế đúng lúc, thưởng phạt công bằng. Trên đây là một ví dụ về việc quản lý sự thay đổi trong một công vi ệc c ụ th ể c ủa một nhà trường ./. Kinh tế Việt Nam trước sức ép thay đổi Những bất ổn vĩ mô, tình trạng bất công gia tăng, các vấn đ ề môi tr ường b ị che giấu và sự không hài lòng đang được kìm nén của công chúng s ẽ đ ặt Hà N ội tr ước sức ép ngày càng lớn buộc phải thay đổi. Năm ngoái, với tỷ lệ lạm phát 18%, Việt Nam đã ch ứng kiến tình trạng gia tăng các cuộc đình công trong giới lao động. Bất chấp tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 5,9%, cuộc sống người nghèo ngày càng khó khăn hơn khi mức thu nh ập "g ầy còm" c ủa h ọ không thể đuổi kịp đà tăng giá lương thực. Nhằm xoa dịu mối lo âu này c ủa dân chúng, chính phủ đã hứa áp dụng các biện pháp tài chính và ti ền t ệ mạnh tay đ ể chống lạm phát.
  5. Nhưng cải cách tài chính không phát huy tác dụng vì việc c ắt gi ảm chi tiêu công tr ở nên khó khăn khi đối mặt với mức lãi suất cao. Và các biện pháp th ắt ch ặt ti ền t ệ đã đẩy hàng chục nghìn công ty nhỏ và vừa ra khỏi th ương trường hoặc lâm vào cảnh phá sản. Họ gặp khó khăn khi đi vay do lãi suất cao, trong khi các bi ện pháp ưu đãi chỉ dành cho các doanh nghiệp nhà nước (SOEs). Tình hình này đặt ra m ột mối đe dọa không nhỏ đối với sự phát triển của lĩnh vực tư nhân ở Việt Nam. Giới hoạch định chính sách thừa nhận rằng mô hình tăng trưởng của Việt Nam - dựa vào giá nhân công rẻ, khai thác nguồn tài nguyên và tăng trưởng vốn - đang tỏ ra không hiệu quả. Việt Nam đã trở thành nước có mức thu nh ập trung bình t ừ năm 2010, nhưng phải chứng kiến một thực tế là mức thu nh ập trung bình c ủa nhóm 20% dân số có thu nhập cao nhất đã tăng gấp 9,2 lần so với nhóm 20% dân số có thu nhập thấp nhất, trong cùng một năm. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi tái cấu trúc nền kinh tế và thay đổi mô hình tăng trưởng của đất nước. Để đạt mục tiêu này, ông nh ấn mạnh c ần c ải thi ện các thể chế thị trường - một mong muốn "nói dễ hơn làm". Một mặt, lĩnh vực nhà nước đóng vai trò hàng đầu trong "nền kinh tế thị trường h ướng tới xã h ội ch ủ nghĩa" của Việt Nam. Trong quá trình phấn đấu trở thành một đ ất n ước công nghiệp hóa hiện đại vào năm 2020, Việt Nam sẽ tiếp tục dồn các nguồn lực cho các doanh nghiệp nhà nước. Điều này có nghĩa là đã chọn người chiến thắng, và chính sách này đã không thành công; bằng chứng là lĩnh vực đóng tàu và s ản xu ất thép không vận hành tốt. Một vấn đề khác là nạn tham nhũng. Dù giới lãnh đạo cam kết đấu tranh ch ống vấn nạn này, nhưng kết quả dường như không đáng khích lệ. Tham nhũng không chỉ hủy hoại các nỗ lực cải thiện các thể chế thị trường và hệ thống tư pháp, mà còn xói mòn niềm tin của dân chúng. Tại một cuộc họp của Đảng gần đây, Tổng Bí Thư Nguy ễn Phú Tr ọng đã nh ấn mạnh rằng các Đảng viên cần cam kết nghiêm túc "phê bình và tự phê bình" để giúp giải quyết mọi vấn đề. Nhưng các cuộc cải cách mạnh mẽ và nhanh chóng dường như khó lòng xảy ra trong thời gian trước mắt. Thách th ức phải tăng tr ưởng b ền vững và toàn diện hơn đòi hỏi trách nhiệm giải trình lớn hơn của chính phủ và sự tham gia rộng rãi hơn của dân chúng. Một cảm nhận ít mang tính chính trị hơn, là nhiệm vụ thúc đẩy tăng năng suất lao động. Một báo cáo mới đây của Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey cho r ằng Vi ệt Nam cần tăng năng suất lao động trung bình hàng năm lên 6,4%, từ mức 4,1%, đ ể đạt tăng GDP trung bình hàng năm là 7%. Tăng năng suất một cách bền vững đòi hỏi đầu tư nhiều h ơn cho nguồn nhân l ực thông qua việc xác định lại ưu tiên trong việc phân bổ nguồn lực, chuy ển đầu t ư
  6. của nhà nước, hiện đang đổ vào các ngành công nghiệp không hiệu quả, sang đào tạo hướng nghiệp, y tế và giáo dục. Cải thiện quyền sở hữu đất đai cũng tạo một cơ hội khác. Luật đất đai hiện hành của Việt Nam, theo đó "đất thuộc sở hữu toàn dân, và Nhà nước là ng ười đ ại di ện sở hữu", còn nhiều lỗ hổng, vì vậy tạo ra một mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng. Sửa đổi đạo luật này theo hướng xác định rõ hơn và bảo vệ tốt hơn sẽ giúp giảm tham nhũng và những tranh cãi về đất đai, đồng thời thúc đẩy nông nghiệp thương mại. Khi cải cách từ trên xuống là rất khó khăn trong bối cảnh lãi suất cao, một cách tiếp cận từ dưới lên có thể sẽ tạo đà mới. Các nhà hoạch đ ịnh chính sách và các chuyên gia cố vấn ủng hộ cải cách, cũng như các thể chế phát triển quốc tế, nên ủng h ộ việc đưa ra các ý tưởng nền tảng. Các ý tưởng này nhằm thúc đẩy sự phát triển dựa vào thị trường nhiều hơn và tăng sự tham gia của dân chúng vào công tác quản lý, điều hành. Nới lỏng kiểm soát truyền thông cũng quan trọng trong quá trình c ải cách. Các kinh nghiệm gần đây cho thấy truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong vi ệc phát hiện tham nhũng và các trường hợp lạm dụng quyền lực.
nguon tai.lieu . vn