Xem mẫu

GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin 2. Thời lượng: 5 tín chỉ ­ Nghe giảng: 70% ­ Thảo luận: 30% 3. Trình độ: Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng. 4. Mục tiêu của môn học: ­ Xác lập cơ sở lý luận cơ bản để tiếp cận nội dung các môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” và “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”; hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng; ­ Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; ­ Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành. 5. Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. 6. Mô tả vắn tắt nội dung: Ngoài “Chương mở đầu” giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác­Lênin và một số vấn đề chung về môn học. Nội dung chương trình môn học gồm 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất: gồm 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác­Lênin; Phần thứ hai: gồm 3 chương bao quát những nội dung trọng tâm trong học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác­Lênin về phương thức sản xuất TBCN; Phần thứ ba: gồm 3 chương bao quát những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác­Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học. 7. Nhiệm vụ của sinh viên: 1 ­ Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng và thảo luận; ­ Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên; ­ Tham dự đầy đủ các giờ giảng và các buổi thảo luận. 8. Tài liệu học tập: ­ Chương trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác­Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, theo quyết định số 52/2008 BGD­ĐT. ­ Giáo trình “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác­Lênin” do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản. ­ Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác­Lênin, Kinh tế chính trị Mác­Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản; các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn. 9.Tiêuchuẩnđánhgiásinhviên: Theoquychếđàotạođạihọc,caođẳngbaogồm 03điểmthànhphần: ­Điểmchuyêncầnvàthảoluận:20% ­Điểmbàikiểmtragiữakỳ:20% ­Điểmthicuốikỳ:60%. Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC ­ LÊNIN (Tổng số: 03 tiết, trong đó 02 tiết lý thuyết; 01 tiết thảo luận) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục đích: giúp sinh viên hiểu được những vấn đề cơ bản của môn học trước khi đi vào các nội dung cụ thể là học cái gì? (đối tượng của môn học); học để 2 làm gì? mục đích của môn học); và cần phải học thế nào để đạt mục đích đó? (những yêu cầu về mặt phương pháp của môn học). 2. Yêu cầu Về kiến thức: ­ Sinh viên nắm được những quy định chung khi học tập môn học ­ Quá trình hình thành, bổ sung và phát triển của Chủ nghĩa Mác ­ Lênin. ­ Nội hàm khái niệm chủ nghĩa Mác ­ Lênin và các bộ phận cấu thành. Từ đó hiểu được bản chất của chủ nghĩa Mác ­ Lênin là một học thuyết các mạng và khoa học do C. Mác ­ Ph. ĂngGhen xây dựng, V.I. Lênin bổ sung phát triển. ­ Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống phương pháp nghiên cứu của môn học. Về kỹ năng: ­ Rèn luyệnphương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những NLCB của chủ nghĩa Mác ­ Lênin. ­ Có kỹ năng phân tích, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Về thái độ: Sinh viên có ý thức, tình cảm đúng đắn đối với môn học, niềm tin vào chủ nghĩa Mác ­ Lênin với tư cách là hệ tư tưởng của Đảng CSVN, tạo sự hứng thú và định hướng cho cả quá trình học tập, công tác về sau. II. Phương pháp: Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học, trong đó chủ yếu sử dụng: phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu vấn đề... III. Phương tiện hỗ trợ ­ Giáo trình môn học Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin. ­ Đề cương bài giảng môn học và các loại tài liệu tham khảo. ­ Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng. IV. Nội dung Thời gian Tiết 1 Nội dung ­ Giới thiệu chung về môn học I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác­Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành a) Chủ nghĩa Mác­Lênin Chủ nghĩa Mác­Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; Phươn Phươn g pháp g tiện Giáo trình, máy tính, máy Thuyết chiếu, trình, phấn nêu vấn bảng... 3 là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học. b) Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác­ Lênin Chủ nghĩa Mác­Lênin bao gồm ba bộ phận là: triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong đó triết học đóng vai trò là hạt nhân lý luận. Tiết 2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa 2 Mác­Lênin a) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Mác ra đời trong điều kiện nào? * Điều kiện kinh tế­xã hội: ­ Những năm 40 của thế kỉ XIX, CNTB đã bộc lộ những mâu thuẫn vốn có, đòi hỏi phải phá vỡ QHSX TBCN mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. ­ Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng phát triển, đòi hỏi một lí luận tiên phong (mang tính khoa học và cách mạng) dẫn đường… Chủ nghĩa Mác xuất hiện nhằm đáp ứng yêu cầu lý luận của giai cấp vô sản. * Tiền đề lý luận: + Trong khoa học tự nhiên: Thuyết tế bào, Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Thuyết tiến hoá…, đã làm thay đổi nhận thức về thế giới. Đòi hỏi có một học thuyết mới, phản ánh khoa học về giới tự nhiên. Chủ nghĩa Mác xuất hiện. + Trong khoa học xã hội: Triết học cổ điển Đức (Hêghen, PhoiơBắc), Kinh tế ­ chính trị cổ điển Anh (Smith, Ricacđô), CNXH không tưởng phê phán (Xanhximone, Phuriê, Ôwen)… tạo tiền đề xuất hiện Chủ nghĩa Mác. b. C.Mác và Ph.Ăngghen với quá trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác Hãy trình bày những hiểu biết của bạn về C.Mác và Ph. ĂngGhen? C. Mác ( 1818 – 1883), Ph. Ăngghen (1820 – 1895) là những người sáng lập và phát triển chủ nghĩa Mác. ­ Giai đoạn hình thành diễn ra từ 1842 – 1848, thể hiện trong các tác phẩm như bản thảo kinh tế­ triết học năm 1844, Hệ tư tưởng Đức 1845 – 1846…, đặc biệt là tuyên ngôn của đảng cộng sản (1848) . ­ Giai đoạn phát triển diễn ra từ 1849 – 1895 được thể hiện trong các tác phẩm: Phê phán cương lĩnh gôta, bộ Tư bản... Đã làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển và diệt vong đề, phân tích... Thuyết trình Vấn đáp Thuyết trình, luận giải, chứng minh… Vấn đáp Thuyết trình, nêu vấn đề, chứng minh… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn bảng... 4 tất yếu của CNTB, sự ra đời tất yếu của CNXH, mà giai cấp công nhân là lực lượng cách mạng thực hiện sự thay thế ấy. c. Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới Tại sao phải bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác? * Bối cảnh lịch sử và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác ­ Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với nhiều biểu hiện mới mà chủ nghĩa Mác chưa bao quát hết. ­ Khoa học có nhiều phát minh mới (phát hiện ra điện tử và cấu tạo nguyên tử) chủ nghĩa duy tâm đã tấn công vào chủ nghĩa duy vật nói chung và chủ nghĩa Mác nói riêng phải bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác. * Vai trò của Lênin với việc bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác ­ Lênin là người đầu tiên đưa CNXH từ khoa học trở thành thực tiễn bằng việc xây dựng nhà nước Xô Viết. ­ Lênin tiếp tục bổ sung, phát triển các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác (định nghĩa khoa học về vật chất, về quan hệ vật chất ­ ý thức, về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn…) ­ Lênin tiếp tục làm rõ về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH trong thời đại mới Đánh dấu bước phát triển trong lịch sử chủ nghĩa Mác, trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin . d. Chủ nghĩa Mác­Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN 1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Chủ đề 1: Sự kế thừa của Mác ­ ĂngGhen trong quá trình Tiết xây dựng học thuyết 3 Chủ đề 2: Vai trò của chủ nghĩa Mác­Lênin với thực tiễn phong trào cách mạng thế giới? Vấn đáp Thuyết trình, chứng Giáo minh… trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng... Giáo Tự học trình Giáo Thảo trình, luận TLTK... 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn