Xem mẫu

  1. Bài thảo luận  Môn: Đường lối cách mạng của  Đảng cộng sản Việt Nam Nhóm : Niềm tin Lớp : C09N06A GVHD : Lê Thị Hiền Đề tài: So sánh kinh tế thị trường định  hướng XHCN với KTTT TBCN? Vì sao  Việt Nam lựa chọn mô hình KTTT định  hướng xã hội chủ nghĩa
  2. Nội Dung:    1.Khái niệm “Kinh tế thị trường”    2.So sánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. ● Giống nhau ● Khác nhau    3.Vì sao Việt Nam lựa chọn mô hình kinh tế thị  trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?    4.Những phát triển được kinh tế thị trường định  hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 
  3. 1.Khái niệm “Kinh tế thị trường” 1.Kh Là “phương thức”,”phương tiện”,”công cụ” vận hành nền kinh tế. Là việc định giá hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung - cầu. Kinh tế thị trường Là một loại quan hệ kinh tế - xã hội – chính trị. Là một phạm trù kinh tế hoạt động,có chủ thể của quá trình hoạt động, chịu sự tác động lẫn nhau của các chủ thể hoạt đông.
  4.                      KTTT có sự phát triển từ thấp lên   cao,đỉnh cao nhất trong sự phát triển của nó  ở giai đoạn đã qua đạt được trong TBCN,  được XH đó sử dụng triệt để. Đó là cơ sở để  trước đây nhiều người đồng nhất KTTT với  chủ nghĩa tư bản. Quan niệm đó được củng  cố thêm còn do trong quá trình xây dựng chủ  nghĩa xã hội trước đây, hầu hết các nước xã  hội chủ nghĩa đều kỳ thị với KTTT,tuyệt đối  hoá KT kế hoạch mang tính tập trung quan  liêu.
  5. 2.So sánh KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa  2.So s với KTTT tư bản chủ nghĩa.     ● Giống nhau: KTTT định hướng xã hội KTTT tư bản chủ chủ nghĩa. nghĩa. KTTT tư bản chủ nghĩa. Các chủ Giá cả do thị trường Nền kinh tế Có sự điều thể kinh tế quyết định, hệ thống vận hành tiết vĩ mô có tính độc thị trường được phát theo những của nhà lập, triển đầy đủ và có quy luật nước thông có quyền tự tác dụng làm cơ sở vốn có của qua pháp chủ trong cho việc phân phối kinh tế thị luật kinh sản xuất, các nguồn lực KT trường tế,kế hoạch kinh doanh vào các ngành, các hoá, các lĩnh vực của nền chính sách KT. KT.
  6. ● Khác nhau:  KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng XHCN”dân giàu, nước mạnh,XH công bằng, dân chủ, văn minh”. Mục đích của nền Phát triển lực lượng sản xuất ,phát triển KTĐịnh hướng XHCN”dân giàu, nước mạnh,XH công kinh tế: bằng, dân chủ, văn minh”. Mang lợi ích cho toàn thể nhân dân,đặc biệt xây dựng cơ lao vậtng ất cho CNXH. để là nhân dân sở độ ch Không ngừng nâng cao đs ND;đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo,kk mọi người vươn lên làm giàu chính đáng,giúp đỡ mọi người thoát nghèo và từng bước khá giả hơn. Phát triển LLSX mới phù hợp trên cả ba mặt:sở hữu,quản lý và phân phối sp. Luôn hạn chế tối đa mọi tiêu cực trog XH.
  7. Về định hướng Về phương Về quản lý qu hướng phát XH và phân phối triển -Thực hiện tiến -Phát triển nền -Phát huy vai trò làm chủ XH bộ và công KT với nhiều của nhân bằng XH… hình thức sở dân… -Tăng trưởng hữu… -Bảo đảm vai KT gắn kết chặt -Phát huy tối trò quản lý, chẽ với phát đa nội lực để điều tiết của triển XH… phát triển nền KT của NN -Giải quyết tốt nhanh nền KT. dưới sự lãnh các vấn đề đạo của Đảng. XH…
  8.     Bên cạnh đó còn có những hạn chế của       kinh tế thị trường như phân cực giàu nghèo,  thất nghiệp, bất bình đẳng, xung đột xã hội,  khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường,  phá hoại tài nguyên…. 
  9.  Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Mục đích Phát triển xã hội tư bản chủ của nền nghĩa. kinh tế: ạnh xoá đói giảm nghèo,kk mọi ng ười vươn lên làm giàu chính đáng,giúp đ ỡ m ọi ng ười tho Đem lại lợi nhuận tối đa cho giai cấp tư sản Làm cho các nhà tư bản ngày càng giàu có. Chiếm đoạt tuyệt đối của cải của xã hội.
  10.       ­Trong XH tư bản việc bóc lột nhân công, việc sa         thải công nhân, tình trạng thất nghiệp, đình công bãi  công,việc phân cực giàu nghèo ngày càng lớn là điều  tất yếu. KTTT tư bản chủ nghĩa phát triển dẫn tới sự ra  đời các tập đoàn tư bản độc quyền hạn chế tính cạnh  tranh trên thị trường, mâu thuẫn với bản chất của  KTTT…        ­Để nhằm đạt lợi nhuận tối đa cho các nhà tư bản,         KTTT tư bản chủ nghĩa dẫn đến sự can thiệp ngày  càng tăng vào các nước khác, mở rộng và tranh giành  thị trường, của cải, tài nguyên của các nước khác,  bằng nhiều thủ đoạn chính trị, KT, XH, kể cả quân sự,  chiến tranh gây ra tình hình bất ổn trên thế giới.
  11.       Trong quá trình phát triển, KTTT tư bản chủ nghĩa         gặp nhiều mâu thuẫn gay gắt như mâu thuẫn giữa tư bản  và công nhân, giữa các nước tư bản,giữa tăng trưởng và  phát triển, giữa sản xuất và bảo vệ môi trường, mà  nguyên nhân cơ bản là giai cấp tư sản chạy theo lợi  nhuận tối đa.          Mua bán sức lao động (thị trường lao động): đây là          đặc điểm rất nổi bật của nền KT tư bản chủ nghĩa.  Trong nền KT phong kiến và các nền KT cấp thấp lực  lượng nhân công ,nông dân, nông nô bị phụ thuộc vào  chủ đất,địa chủ, lãnh chúa và quý tộc về mặt pháp lý, họ  bị gắn chặt vào ruộng đất và ý chí của chủ đất và quý  tộc. 
  12.  3.Vì sao Việt Nam lựa chọn mô hình kinh tế thị  trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?       1 ­ Như mọi người đã biết, KTTT là một kiểu tổ chức  kinh tế phản ảnh trình độ phát triển nhất định của văn  minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát  triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết  định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ  nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của KTTT  để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh  doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan  nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển  mạnh mẽ.
  13.         Tuy nhiên, kinh tế thị trường TBCN không phải           là vạn năng. Bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt  trái. Cùng với sự phát triển của LLSX, càng ngày  mâu thuẫn của TBCN càng bộc lộ sâu sắc, không  giải quyết được các vấn đề XH, làm tăng thêm tính  bất công và bất ổn của XH, đào sâu thêm hố ngăn  cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn thế nữa,  trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng  buộc các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ  thuộc và bị bóc lột theo quan hệ “trung tâm – ngoại  vi”. 
  14.      Chính vì thế mà, như C. Mác đã phân tích và dự báo,        TBCN tất yếu phải nhường chỗ cho một phương thức SX  và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn. TBCN mặc  dù đã và đang tìm mọi cách để tự điều chỉnh, tự thích  nghi bằng cách phát triển “nền KTTT hiện đại”, “nền  KTTT xã hội”, tạo ra “TBCN xã hội”, “TBCN nhân dân”,  “NN phúc lợi chung”…, tức là phải có sự can thiệp trực  tiếp của NN, nhưng do mâu thuẫn từ trong bản chất của  nó,TBCN không thể tự giải quyết được.Nên nền KTTT  TBCN hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hướng tự  phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai  đoạn XH hóa. Đây  là quy luật phát triển của XH. Nhân  loại muốn tiến lên,XH muốn phát triển thì dứt khoát  không thể dừng lại ở KTTT TBCN.
  15.       2 – Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô­Viết là một         kiểu tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế muốn sớm khắc  phục những khuyết tật của TBCN, muốn nhanh chóng  xây dựng một chế độ XH tốt đẹp hơn, một phương thức  sản xuất văn minh, hiện đại hơn TBCN. Đó là một ý  tưởng tốt đẹp, và trên thực tế suốt hơn 70 năm tồn tại,  chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô đã đạt được  nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn bộ mặt của  đất nước và đời sống của nhân dân Liên Xô. 
  16.        Thực ra, khi mới vận dụng học thuyết Mác vào xây          dựng CNXH ở nước Nga sau CMT10, V.I.Lê­nin cũng đã  từng chủ trương không áp dụng mô hình KTTT mà thực  hiện “chính sách cộng sản thời chiến”. Nhưng chỉ sau  một thời gian ngắn, Người đã phát hiện ra sai lầm, khắc  phục sự nóng vội bằng cách đưa ra thực hiện “chính  sách KT mới”  mà nội dung cơ bản của nó là khuyến  khích phát triển KTHH, chấp nhận ở mức độ nhất định  cơ chế thị trường. Tuy chỉ mới thực hiện trong thời gian  ngắn nhưng “chính sách KT mới” đã đem lại những kết  quả tích cực cho nước Nga: hồi phục và phát triển nền  KT bị chiến tranh tàn phá, nhiều ngành KT bắt đầu hoạt  động năng động, nhộn nhịp hơn
  17.        Sự thành công và sự phát triển mạnh mẽ suốt          một thời gian khá dài của Liên Xô trong công cuộc  CNH đất nước bằng mô hình KT dựa trên chế độ  công hữu về tư liệu SX, kế hoạch hóa tập trung cao  độ; phân phối thu nhập mang tính bình quân; KT  hàng hóa,KT thị trường bị loại bỏ đã có sức hấp dẫn  lớn đối với nhân loại và làm cho giới lý luận KT các  nước XHCN và các nước đang phát triển tuyệt đối  hóa, biến thành công thức để áp dụng cho tất cả các  nước đi theo con đường XHCN.
  18.       3 – Việt Nam là một nước nghèo,kinh tế – kỹ thuật         lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp, lại bị chiến tranh tàn  phá nặng nề. Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý  tưởng của những người cộng sản và nhân dân Việt  Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của cả dân  tộc Việt Nam. Suốt một thời gian dài, Việt Nam cũng  như nhiều nước khác, đã áp dụng mô hình chủ nghĩa  xã hội kiểu Xô­viết, mô hình kinh tế kế hoạch tập  trung mang tính bao cấp. Mô hình này đã thu được  những kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng được yêu  cầu của thời kỳ đất nước có chiến tranh. 
  19. ­ Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ   hơn  ­ Tr về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN Đại hội đã  đưa ra:  ­  Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng  12­1986)  ­  Hội nghị Trung ương VI (tháng 3­1989), khóa VI.   ­  Đại hội VII (tháng 6­1991)   ­  Đại hội VIII của Đảng (tháng 6­1996)    ­  Đại hội IX của Đảng (tháng 4­2001) 
  20.    4.Những phát triển được kinh tế thị trường định      hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam                    Từ thực tiễn phát triển KTTT định hướng XHCN  trong thời gian qua và căn cứ vào yêu cầu phát  triển trong thời gian tới, có thể xác định những  phương hướng, nhiệm vụ cơ bản phát triển nền  KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam như sau:
nguon tai.lieu . vn