Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP –THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Giảng Viên: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Nhóm Sinh Viên Thực hiện:Nhóm 3 I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRUNG HOA CỔ ĐẠI THỜI HÀN PHI TỬ VÀ SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ 1. Bối cảnh lịch sử - Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ được nói đến đó là Xuân thu và Chiến quốc -So với thời Xuân Thu thì thời Chiến Quốc là thời kỳ lịch sử phát triển rực rỡ về tư tưởng “trăm hoa đua nở”, “bách gia chư tử”. Có ba dòng tư tưởng lớn cùng tồn tại trong thời đại bấy giờ: + Nho gia và Mặc Tử, Khổng Tử +Đạo gia +Pháp gia -Tư tưởng Pháp gia với đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử. I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRUNG HOA CỔ ĐẠI THỜI HÀN PHI TỬ VÀ SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ 1. Bối cảnh lịch sử - Hàn Phi Tử(280-233 TCN),là một công tử nước Hàn, học rộng, biết cả đạo Nho, đạo Lão, nhưng thích nhất học thuyết của Pháp gia và có tư tưởng mới về Pháp trị. -Nội dung cơ bản của Pháp gia là đề cao vai trò của pháp luật và chủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước. -Hàn Phi Tử là người đầu tiên coi trọng cả ba yếu tố Thế, Thuật, và Pháp. I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRUNG HOA CỔ ĐẠI THỜI HÀN PHI TỬ VÀ SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ 2. Quan niệm về bản chất con người của Hàn Phi Tử. -Hàn Phi Tử đã cho rằng bản chất con người là vì tư lợi. +Chỉ có một số thánh nhân tích bản tính thiện còn đa số vốn có tính ác. +Con người làmviệc do xuất phát từ lợi ích của bản thân. II. Nội dung cơ bản của Thế, Thuật và Pháp 1. Thế -“Thế” trong quan niệmcủa Hàn Phi là địa vị và quyền uy không liên quan với đạo đức và tài trí của con người. -Vua là người có quyền uy tối cao. +Vua là người duy nhất có quyền đề ra pháp luật. +Vua phải nắmlấy quyền thưởng phạt. - Tuy nhiên do quan niệmcon người là tư lợi nên chính sách thưởng phạt của ông có phần cực đoan. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn