Xem mẫu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
VÀ UNG THƯ DA TẠI VIỆT NAM
Ngô Văn Toàn1, Nguyễn Ngọc Hùng1, Bùi Văn Nhơn1, Trần Thị Hảo1,
Hoàng Yến1, Nguyễn Minh Quang2, Lê Đức Minh2
1

Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Da Liễu Hà Nội

Nghiên cứu được thực hiện trên 167 bệnh nhân ung thư da (nhóm bệnh) và 167 người không ung thư da
(nhóm chứng) nhằm phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và bệnh ung thư da. Kết quả cho
thấy nam giới có nguy cơ mắc ung thư da cao gấp 2 lần nữ giới; hút thuốc lá/thuốc lào có nguy cơ mắc ung
thư da cao gấp 2,9 lần so với nhóm không hút; nhóm làm việc ngoài trời nắng có nguy cơ mắc cao gấp 1,7
lần so với nhóm không làm việc ngoài trời nắng; thời gian làm việc càng lâu thì nguy cơ mắc ung thư da
càng cao và nhóm tiếp xúc tia X có nguy cơ mắc ung thư da cao gấp 2,5 lần so với nhóm không tiếp xúc.
Nghiên cứu này chưa tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, nơi ở, học vấn, dân tộc, tiếp xúc hóa chất,
nguồn nhiệt cao, chất phóng xạ sóng điện từ với ung thư da. Kết luận: yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư
da là nam giới, làm việc ngoài trời nắng, hút thuốc, tiếp xúc tia X.
Từ khóa: ung thư da, tiếp xúc ánh nắng mặt trời, hút thuốc, tiếp xúc tia X

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

ước tính có 1,3 triệu người Mỹ mắc ung thư

thường gặp hiện nay. Ung thư da gồm nhiều

da, trong đó có 53.000 người mắc ung thư tế
bào hắc tố và > 7.000 người chết vì loại ung

loại u ác tính xuất phát từ các tế bào biểu mô
của da. Có nhiều loại ung thư da khác nhau,

thư này và đến năm 2006 ước tính có khoảng
trên 3,5 triệu bệnh nhân cao gấp gần 3 lần số

nhưng thường gặp nhất là ba loại ung thư da
tế bào đáy, ung thư tế bào vảy và ung thư tế

bệnh nhân năm 2002 [2]. Ở Úc, ung thư da
cao gấp 3 lần tổng số các ung thư khác cộng

bào hắc tố. Ung thư tế bào đáy và ung thư tế
bào vảy đều ở bề mặt, tốc độ phát triển chậm

lại và khoảng 1% dân số bị ung thư da. Trong

Ung thư da là một trong những ung thư

và khả năng chữa lành cao, nhất là khi được

thời gian 5 năm, ung thư tế bào vảy tăng 50%
với tỷ lệ mới mắc từ 166/100.000 dân lên

phát hiện sớm. Loại ung thư tế bào hắc tố
nặng hơn, ảnh hưởng đến các lớp sâu hơn

250/100.000 dân [3]. Ở Châu Âu, tỷ lệ ung thư
da cũng rất cao. Ước tính một năm ở Thụy sỹ

của da và có nguy cơ di căn đến các mô khác
cao nhất trong các loại ung thư da. Nghiên

có không dưới 15.000 bệnh nhân mới [4]. Ở
Anh, tỷ lệ mắc mới ước tính trong thời gian 10

cứu của Stern năm 2007 ở Mỹ cho thấy tỷ lệ

năm từ 2001 đến 2010 tăng 33%. Một nghiên

mắc ung thư da cao gấp năm 5 lần ung thư vú
và ung thư tiền liệt tuyến [1]. Số bệnh nhân

cứu mới đây cho thấy tỷ lệ ung thư da của
người châu Á sống ở Singapore năm 2006 là

mắc ung thư da ngày một tăng. Năm 2002

7,4/100.000 dân. Tỷ lệ ung thư biểu mô đáy ở
người Trung Quốc là 18,9/100.000 dân,

Địa chỉ liên hệ: Ngô Văn Toàn, Phòng Quản lý Khoa học
Công nghệ, Bộ môn Sức khỏe môi trường, Trường Đại
học Y Hà Nội
Email: ngovantoan57@yahoo.com
Ngày nhận: 6/8/2013
Ngày được chấp thuận: 30/10/2013

TCNCYH 85 (5) - 2013

Người Mã Lai là 6,0/100.000 và người Ấn độ
là 4,1/100.000 dân [5]. Tuy nhiên, những
nghiên cứu về ung thư da còn rất hạn chế. Đa
phần các nước ở châu Á là các nước đang
phát triển, do hạn chế về kinh tế cũng như sự
91

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
thiếu hiểu biết về ung thư da, nhiều trường

hóa chất độc và 70,8% bệnh nhân ở vùng

hợp bị bệnh đã không đến khám và điều trị.

nông thôn và vùng duyên hải [8]. Chính vì
những lý do trên, nghiên cứu được tiến hành

Trong những năm gần đây, số người mắc
ung thư nói chung và ung thư da nói riêng ở
Việt Nam tăng rất nhanh. Theo báo cáo của tổ
chức phòng chống ung thư quốc tế, số mới
mắc ung thư ở nước ta năm 1990 là 52.721
và đến năm 2002 con số này đã tăng lên
75.150 với tỷ lệ mới mắc năm 2002 là
144/100.000 dân. Ngoài một số ung thư phổ
biến (ung thư phổi, ung thư cổ tử cung, ung
thư vú, dạ dày, đại trực tàng và vòm họng),
ung thư da cũng khá thường gặp. Theo ghi
nhận ung thư ở Hà nội 1992 - 1996 thì tỷ lệ
mắc ung thư da là 2,9 - 4,5/100 000 dân [6].
Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo ghi nhận
ung thư năm 1997 thì tỷ lệ chuẩn theo tuổi
chung cho cả hai giới là 3/100 000 dân, xếp
vị trí thứ 8 trong 10 loại ung thư thường gặp
[7]. Và theo một báo cáo ở Việt Nam, năm
2005 - 2006 thì tỷ lệ mới mắc của ung thư da
là 0,2 - 0,4/100.000 dân và tỷ lệ chết do ung
thư da trong cùng thời điểm cũng từ 0,2 0,4/100.000 dân.
Ung thư nói chung thường do hai yếu tố
gen và môi trường gây nên. Các yếu tố nguy
cơ của ung thư da thường đã được một số
nghiên cứu trên thế giới đề cập là tiếp xúc với
ánh nắng mặt trời, nhiễm độc kim loại nặng,
tiếp xúc hóa chất… Xác định được các yếu tố
nguy cơ của ung thư da sẽ đề xuất được các
biện pháp phòng bệnh, phát hiện và điều trị
sớm bệnh. Tuy nhiên tại Việt Nam, có rất ít

nghiên cứu này với mục tiêu phân tích mối
liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và ung
thư da.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
Nhóm bệnh bao gồm những bệnh nhân
ung thư da được phát hiện tại các bệnh viện ở
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng có
đầy đủ địa chỉ, chẩn đoán và các thông tin cần
thiết cho nghiên cứu; tự nguyện tham gia
nghiên cứu. Nhóm chứng: những người có
các đặc trưng cá nhân khá tương đồng với
những trường hợp mắc ung thư da về các đặc
trưng cá nhân và tiền sử tiếp xúc với các nguy
cơ của ung thư da nhưng không mắc ung thư
da và tình nguyện tham gia nghiên cứu.
2. Phương pháp
Thiết kế nghiên cứu: Ung thư da là một
bệnh hiếm gặp do vậy thiết kế nghiên cứu
bệnh - chứng là thiết kế nghiên cứu thích
hợp. Việc so sánh tiền sử tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ giữa 2 nhóm bệnh và nhóm chứng
sẽ cho thấy yếu tố nào là yếu tố nguy cơ của
ung thư da.
Mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu: cỡ mẫu nghiên cứu trong nhóm
bệnh được tính theo công thức sau:

nghiên cứu về vấn đề này. Nếu có thì cũng chỉ
là những nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ và khu
trú tại một bệnh viện như nghiên cứu về nghề
nghiệp của 48 bệnh nhân mắc ung thư da
điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện
Trung ương Huế của Nguyễn Hồng Lợi cho

Trong đó: n: Cỡ mẫu của nhóm ung thư

thấy 87,5% bệnh nhân làm các công việc tiếp

da; P1*: Tỷ lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trong
nhóm ung thư da (ước lượng là 50%); P2*: Tỷ

xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc các

lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trong nhóm

92

TCNCYH 85 (5) - 2013

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
không mắc ung thư da (ước tính là 35%);

điểm giới, nhóm tuổi, nơi ở, trình độ học vấn,

Z1-α/2: Hệ số tin cậy ở mức xác xuất 95% (=

dân tộc và nghề nghiệp giữa hai nhóm đối tượng.
Nhóm làm việc ngoài trời nắng có nguy cơ

1,96); ε: sai số tương đối (= 0,36). Cỡ mẫu
nghiên cứu trong nhóm bệnh tính theo công
thức là 162. Trên thực tế, nghiên cứu tiến
hành trên 167 bệnh nhân ung thư da và cỡ
mẫu ở nhóm chứng cũng là 167.

mắc ung thư da cao gấp gần 2 lần nhóm làm
việc trong nhà/phân xưởng, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với khoảng tin cậy CI95%
0,32 - 0,91. Nguy cơ mắc ung thư da có xu

- Chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp

hướng tăng theo số năm thâm niên công tác:

ngẫu nhiên hệ thống theo danh sách những

nhóm thâm niên 20 - 29 năm có nguy cơ mắc
gấp 2 lần so với nhóm < 20 năm (CI95%: 1,02

bệnh nhân đã và đang điều trị tại bệnh viện
Da liễu Trung ương, bệnh viện K và tại một số
đơn vị ghi nhận ung thư khác. Từ những bệnh
nhân này tìm nhóm chứng tương đồng về đặc
điểm cá nhân và tiếp xúc với các yếu tố nguy
cơ. Các bệnh nhân ung thư da được chọn
trong vòng 5 năm gần đây (2008 - 2013) ở các
bệnh viện có ghi nhận ung thư tại Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng.

- 4,07), 40 - 49 năm có nguy cơ mắc gấp 2,7
lần so với nhóm < 20 năm (CI95%: 1,28 5,76) và ≥ 50 năm có nguy cơ mắc gấp 2,8 lần
so với nhóm < 20 năm (CI95%: 1,28 - 6,33)
(bảng 1).
Nhóm làm việc ngoài trời từ 10 - 13 giờ có
nguy cơ mắc ung thư da cao hơn so với các
nhóm khác (OR = 1,4 và CI95%: 0,92 - 2,21);
từ 13 - 16 giờ: OR = 1,3 và CI95%: 0,92 -

3. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu

1,95; và sau 16 giờ: OR = 1,2 và CI95%: 0,75

Thu thập danh sách bệnh nhân ung thư da
đã được chẩn đoán ở các bệnh viện ghi nhận

- 1,91. Sự khác biệt trên không có ý nghĩa

ung thư tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng trong vòng 5 năm qua. Tiến hành

ngày có nguy cơ mắc ung thư da cao hơn 1,1

phỏng vấn những bệnh nhân này tại bệnh

biệt không có ý nghĩa thống kê với khoảng tin

viện hoặc tại nhà về các yếu tố nguy cơ theo
bộ câu hỏi đã được cấu trúc. Những người

cậy CI95%: 0,73 - 1,78.

thuộc nhóm chứng được chọn theo nguyên
tắc 1 ca bệnh thì kèm 1 ca chứng tương đồng
chỉ khác là không mắc bệnh ung thư da.

thống kê. Nhóm tiếp xúc với ánh nắng > 6 giờ/
lần so với nhóm tiếp xúc ≤ 6 giờ/ngày, khác

Nhóm tiếp xúc với nguồn nhiệt cao và sóng
điện từ có nguy cơ mắc ung thư da thấp hơn
ở nhóm chưa từng tiếp xúc tuy nhiên sự khác
biệt là không có ý nghĩa thống kê. Và không

4. Đạo đức trong nghiên cứu: nghiên
cứu đã được Hội đồng Đạo đức của bệnh viện

các mức độ tiếp xúc với sóng điện từ với OR

Da liễu Trung ương thông qua.

= 0,9 và CI95%: 0,47 - 1,73. Nhóm tiếp xúc

III. KẾT QUẢ

có sự khác biệt về tỷ lệ mắc ung thư da giữa

hàng ngày với nguồn nhiệt cao có nguy cơ
mắc ung thư da cao hơn so với nhóm thỉnh

Kết quả nghiên cứu 167 cặp bệnh nhân

thoảng tiếp xúc, sự khác biệt không có ý nghĩa

ung thư da và nhóm chứng (không mắc ung
thư da) cho thấy không có sự khác biệt về đặc

thống kê với OR = 0,9 và CI95%: 0,19 - 3,85

TCNCYH 85 (5) - 2013

(bảng 2).

93

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bảng 1. Mối liên quan giữa tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và ung thư da

Đặc điểm

Nhóm
Nhóm bệnh

Nhóm chứng

OR

CI95%

Ngoài trời nắng

90

80

1

Ngoài trời có bóng râm

21

8

2,3

0,98 - 5,56

Trong nhà/ phân xưởng

34

56

0,5

0,32 - 0,91

Trong nhà mát (điều hòa)

22

23

0,9

0,44 - 1,64

< 20 năm

24

42

1

20 - 29 năm

36

31

2,0

1,02 - 4,07

30 - 39 năm

39

40

1,7

0,87 - 3,33

40 - 49 năm

31

20

2,7

1,28 - 5,76

≥ 50 năm

26

16

2,8

1,28 - 6,33

Trước 10h

143

151

1

Từ 10h - 13h

65

48

1,4

0,92 - 2,21

Từ 13h - 16h

99

78

1,3

0,92 - 1,95

Sau 16h

50

44

1,2

0,75 - 1,91

≤ 6 giờ/ngày

104

109

1

> 6 giờ/ngày

63

58

1,1

Nơi làm việc

Thâm niên công tác

Thời gian làm việc ngoài trời

Thời gian tiếp xúc ánh nắng

0,73 - 1,78

Nhóm tiếp xúc với hóa chất và phóng xạ đều có nguy cơ mắc ung thư da cao hơn so với
nhóm chưa tiếp xúc, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với OR = 0,9 và CI95%:
0,60 - 1,44; và p > 0,05 (Fisher - Exact test) (bảng 3).
Nhóm tiếp xúc với tia X có nguy cơ mắc ung thư da cao gấp gần 2 lần so với nhóm không tiếp
xúc, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy CI95%: 0,28 - 0,72. Nhóm thỉnh thoảng
tiếp xúc với tia X có tỷ lệ mắc ung thư da cao gấp 2,3 lần so với nhóm không tiếp xúc, có ý nghĩa
thống kê với CI95%: 1,40 - 3,59.

94

TCNCYH 85 (5) - 2013

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bảng 2. Mối liên quan giữa tiếp xúc với nguồn nhiệt cao, sóng điện từ và ung thư da

Đặc điểm

Nhóm

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

OR

CI95%

Đã từng

18

20

1

Chưa từng

149

147

1,1

Hàng ngày

14

15

1

Thỉnh thoảng

4

5

0,9

Đã từng

26

27

1

Chưa từng

141

140

1,1

Không tiếp xúc

145

144

1

Hàng ngày

20

22

0,9

0,47 - 1,73

Thỉnh thoảng

2

1

-

-

Tiếp xúc nguồn nhiệt cao

0,57 - 2,22

Tần suất tiếp xúc nguồn nhiệt cao

0,19 - 3,85

Tiếp xúc với sóng điện từ

0,58 - 1,88

Tần suất tiếp xúc sóng điện từ

Bảng 3. Liên quan giữa tiếp xúc với hóa chất, chất phóng xạ và tia X với ung thư da

Đặc điểm

Nhóm Nhóm bệnh

Nhóm chứng

OR

CI95%

Tiếp xúc với hóa chất
Đã từng

66

63

1

Chưa từng

101

104

0,9

4

1

-

163

166

-

Đã từng

127

98

1

Chưa từng

40

69

0,5

0,60 - 1,44

Tiếp xúc với chất phóng xạ**
Đã từng
Chưa từng

-

Tiếp xúc với tia X

TCNCYH 85 (5) - 2013

0,28 - 0,72

95

nguon tai.lieu . vn