Xem mẫu

  1. Môi chất lạnh - Môi chất là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để hấp thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh và tải nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao hơn (là vật chất tuần hoàn trong hệ thống lạnh). - Môi chất làm nhiệm vụ mang nhiệt từ nơi có nhiệt độ thấp để thải ra nơi có nhiệt độ cao hơn → đây là thành phần không thể thiếu của máy lạnh nén hơi
  2. Phân loại – Dựa vào thành phần hoa hoc: ́ ̣ • Môi chất vô cơ: NH3(R717), CO2 (R744), … • Môi chất hữu cơ: hydrocacbon, halocacbon… – Dựa vào nhiệt độ sôi và áp suất bão hòa • Môi chất có áp suất sôi cao: R744 • Môi chất có áp suất sôi trung bình:R123, R134 • Nhóm môi chất có áp suất sôi thấp:R717, R507 Ngoài ra còn dựa vào tính độc hại và tính dễ cháy nổ để phân loại
  3. • KÍ HIỆU CỦA CÁC MÔI CHẤT LẠNH freôn: Kí hiệu các môi chất lạnh thường bắt đầu bằng R, sau đó là 3 chữ số Ví dụ: R113: R 1 1 3 số lượng nguyên tử flo trong phân tử số lượng nguyên tử hydro +1 số lượng nguyên tử cacbon -1 chữ đầu của Refrigerant • Số lượng nguyên tử clo có thể xác định dễ dàng nhờ số hóa trị còn lại của các nguyên tử cacbon, thí dụ R113 6có 3 flo 0 hiđro và 2 cacbon là dẫn xuất 2 của 3C3.H vậy công thức hóa học của R113 là 2
  4. • Các dẫn xuất từ mêtan CH4 có chữ số đầu tiên = 0 nên không viết. Đó là trường hợp của R11, R12… • Các chất đồng phân có thêm chữ a, b để phân biệt : R134a: CH2F-CF3 • Quy tắc giới thiệu mở rộng đến prôpan C3H8 (R290), tiếp theo butan (C4H10) là R600. • Các olêfin (dẫn xuất từ hydrocacbon chưa no) có số 1 trước 3 chữ số : C2F4 ký hiệu R1114(CF =CF – tetraflo etylen).
  5. • Các hỗn hợp không đồng sôi: R4xx, Ví du: R404A R125/R143/R134a: 44/52/4% ̣ • Các hỗn hợp đồng sôi: R5xx, Ví du: R502: 48,8% R22 và 51,2% R115 kg/ ̣ kg
  6. • Các hỗn hợp không đồng sôi: là hỗn hợp các môi chất thành phần có nhiệt độ sôi cách nhau hơn 15đô. Hỗn hợp có nhiệt độ ̣ ngưng tụ và nhiệt độ sôi thay đổi khi áp suất ngưng tụ và áp suất sôi không đổi. • Các hỗn hợp đồng sôi: là hỗn hợp thường có 2 hoặc 3 thành phần,mục đích là để tăng cường các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm của các đơn chất. Thường các chất thành phần có nhiệt độ sôi không chênh nhau quá 10đô. ̣
  7. KÍ HIỆU CỦA CÁC MÔI CHẤT LẠNH vô cơ: Các môi chất vô cơ có chữ R và sau đó là 3 chữ số, chữ số thứ nhất là 7 còn 2 chữ số sau là phân tử lượng làm tròn. Ví dụ: amoniac: R717, cacbonđioxit: R744…
  8. Tạo thành ôzôn Ôzôn trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử
  9. Phân tử ôzôn có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử ôxy và một ôxy nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là chu kỳ ôxy-ôzôn. Trước khi bắt đầu xu hướng suy giảm ôzôn, lượng ôzôn trong tầng bình lưu được giữ ổn định nhờ vào cân bằng giữa sự tạo thành và phân hủy các phân tử ôzôn nhờ vào tia cực tím
  10. TÂNG OZON VÀ SỰ SUY THOAI ̀ ́ - Tâng ozôn là lá chăn cua traí đât chông laị ̀ ́ ̉ ́ ́ tia cực tim có hai cua măt trời. Khi nó bị phá ́ ̣ ̉ ̣ huy tia cực tim xuông được trai đât lam chay ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ da và gây ra cac bênh ung thư da. ́ ̣
  11. Ôzôn có thể bị phá hủy bởi các nguyên tử clo, flo hay brôm trong bầu khí quyển. Các nguyên tố này có trong một số hợp chất bền nhất định, đ ặc biệt là chlorofluorocacbon (CFCs,HCFCs), đi vào tầng bình lưu và được giải phóng bởi các tia cực tím. Người ta tính rằng một phân tử CFC, HCFC mất trung bình là 15 năm để đi từ mặt đất lên đến các tầng trên của khí quyển và có thể ở đó khoảng một thế kỷ, phá hủy đến cả trăm ngàn phân tử ôzôn trong thời gian này.
  12. Ví du: R11. ̣ Dưới tac dung cua anh sang măt trời chung phân ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ huy ra cac nguyên tử clo, clo xuc tac phá huy ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ozôn thanh oxy.
  13. Để đanh giá khả năng phá huy tâng ozon cua cac ́ ̉ ̀ ̉ ́ môi chât lanh khac nhau người ta đưa ra chỉ số phá ́ ̣ ́ ̉ ̀ huy tâng ozon • ODP (Ozon Depletion Potential) là chỉ số phá hủy ́ ̉ ̉ ozon.Lây chuân ODP cua R11=1 • Cac chât lam suy giam ozon (ODS – Ozone ́ ́ ̀ ̉ Depleting Substances có ODP >0)
  14. HIÊU ỨNG NHÀ KINH ̣ ́ Nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ.Ở trang thai ôn đinh nhiêt độ cua trai ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́
  15. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp
  16. - Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, - Hiệu ứng nhà kính dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.
  17. Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngoài ra hiệu ứng nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.
nguon tai.lieu . vn