Xem mẫu

  1. GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng Khoa Tổ chức và Quản lý NS
  2.  Khái niệm Công chức  Đặc trưng công việc mà công chức đảm nhiệm  Tổng quan về công việc mà công chức đảm nhiệm  Giá trị cốt lõi của công việc do công chức đảm nhiệm (giá trị công vụ)  Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực thi công vụ của công chức
  3. “Công chức” Họ là ai?
  4.  Công chức: nhóm người làm việc cho nhà nước.  ở mỗi nước, luật pháp quy định nhóm này gồm những ai.  Những công việc mà nhóm người này đảm nhiệm có tính chất đặc biệt: gắn với Nhà nước.
  5.  Lịch sử hình thành khái niệm công chức ở VN: Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt Nam Trong những năm xây dựng miền Bắc XHCN và cả sau ngày đất nước thống nhất Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới
  6.  NĐ 169/HĐBT 25/5/1991  Pháp lệnh CBCC(1998)  NĐ 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 => công chức..\TL\CC.ppt  Pháp lệnh CBCC(sửa đổi 2003) => NĐ117(2003) => NĐ09(2007)sửa đổi 117 ……..  Luật CBCC(2008)..\TL\LuatCBCC.ppt
  7.  Trong các tổ chức chính trị (ĐCS)  Trong các tổ chức CT – XH  Trong đơn vị sự nghiệp công lập  Trong các cơ quan nhà nước từ TƯ đến cấp huyện (QLNN)  Trong các cơ quan HCNN cấp xã
  8.  Trong phạm vi chuyên đề này, công việc do công chức đảm nhiệm được coi là công vụ.  Công việc do công chức đảm nhiệm (công vụ) mang ý nghĩa đặc biệt, khác với các loại công việc mà người lao động trong các tổ chức không thuộc khu vực nhà nước đảm nhiệm.
  9. Một số đặc điểm:  Vì lợi ích chung, cộng đồng.  Gồm những công việc mang tính quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công.  Mang tính nhân văn, nhân đạo, hướng tới phục vụ cộng đồng.  …..
  10.  Hoạt động công vụ do công chức đảm nhiệm hướng đến những chân giá trị nào ?
  11. Luật công vụ Anh quốc: Bốn nhóm giá trị cốt lõi  Liêm chính: đặt công trên tư…  Trung thực  Khách quan  Không thiên vị
  12. Luật giá trị và đạo đức công vụ Canada:  Dân chủ.  Chuyên nghiệp.  Phù hợp đạo đức xã hội, duy trì niềm tin của người dân vào nhà nước.  Tôn trọng, công bằng, lịch sự khi giải quyết công việc của người dân.
  13. Các nước OECD  Không thiên vị  Hiệu quả  Tuân thủ PL  Bình đẳng  Trung thực  Trách nhiệm  Minh bạch  Công bằng
  14.  Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.  Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.  Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.  Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.  Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.
  15.  Dựatrên giá trị chuẩn mực của xã hội  Dựatrên các nguyên tắc dân chủ  Dựatrên các chuẩn mực nghề nghiệp (coi công chức là một nghề)
  16.  Vai trò của xã hội dân sự  Trách nhiệm giải trình trong hệ thống  Cách thức tổ chức chế độ việc làm trong nền công vụ
  17.  Quá trình hình thành đạo đức công vụ của công chức  Các yếu tố đạo đức công vụ
  18. Tiếp cận:  Đạo đức công vụ thực chất là đạo đức nghề nghiệp được đặt trong môi trường cụ thể là hoạt động công vụ.  Công vụ được thực thi bởi công chức. Công chức trước hết là những con người - cá nhân, con người – xã hội
  19. Giai đoạnn Giai đoạ Tự giác Tự giác Giai đoạnn Giai đoạ Pháp luật thoá Pháp luậ hoá Giai đoạnn Giai đoạ Tự phát Tự phát
  20.  Những giá trị của công vụ là sản phẩm tất yếu của quá trình hình thành và phát triển của mỗi nhà nước.  Những giá trị của công vụ chịu tác động mạnh mẽ từ phía nhân dân, thông qua các đoàn thể, dư luận, phong trào chính trị  Nhân dân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc giám sát các hành vi của công chức
nguon tai.lieu . vn