Xem mẫu

Ngô Thanh Hà : 0966.576.682 ¤N LUYÖN THI §¹I HäC – CAO §¼NG KhèI A, A1 Môn: Vật lý CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: x = Acos( t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = x’ = ­ Asin( t + ) = Acos( t + + π ) v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0). 3. Gia tốc tức thời: a = ­ 2Acos( t + ) = 2Acos( t + + ) = ­ 2x a luôn hướng về vị trí cân bằng.­ 4. Vật ở VTCB: x = 0; v Max = A; a Min = 0 Vật ở biên: x = ± A; v Min = 0; a Max = 2A 5. Sự đổi chiều và đổi dấu của các đại lượng: + x, a và F đổi chiều khi qua VTCB, v đổi chiều ở biên. + x, a, v, F biến đổi cùng T, f và ω. 6. Chu kì, tần số của dao động: + Chu kì (s): T = 2π = t Với N là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong thời gian t. + Tần số (Hz): f = T = 2π = t 7. He thức độc lập: A2 = x2 +� � A2 = a2 + v2 a = ­ 2x v 2 a 2 A 2A 1 Hay v2 vmax a2 2 2 max 1 hay a2 = ω2(v2 ax v2) hay v2 a2 vmax amax 1 8. Cơ năng: W = W + W = 1mω2A2 = 1kA2 Với W = 1mv2 = 1mω2 A2sin2(ωt +j) = Wsin2( t +j ) W = 1mω2x2 = 1 mω2A2cos2(ωt +j) = Wcos2( t +j ) Chú ý: Tìm x hoặc v khi W = n W ta làm như sau: W = n W + W = W + W = 2kA2 � 1 kA2 = (n+1)1 kx2 � x = � n+1 9. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2 , tần số 2f, chu kỳ T/2. Động năng và thế năng biến thiên cùng biên độ, cùng tần số nhưng ngươc pha nhau. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO 1 Ngô Thanh Hà : 0966.576.682 ¤N LUYÖN THI §¹I HäC – CAO §¼NG KhèI A, A1 Môn: Vật lý 10. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 (n N*, T là chu kỳ dao động) là: W = 1mω2 A2 11. Chiều dài quỹ đạo: 2A 12. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại Thời gian vật đi được những quãng đường đặc biệt: T/6 T/8 T/12 ­ A O A/2 A 13. Thời gian, quãng đường, tốc độ trung bình 2A 3 A 2 a. Thời gian: Giải phương trình xi = Acos( ti +j) tìm ti Chú ý: Gọi O là trung điểm của quỹ đạo CD và M là trung điểm của OD; thời gian đi từ O đến M là tOM = 12, thời gian đi từ M đến D là tMD = T . Từ vị trí cân bằng x = 0 ra vị trí x = A 2 mất khoảng thời gian t = T . Từ vị trí cân bằng x = 0 ra vị trí x = A 3 mất khoảng thời gian t = T . Chuyển động từ O đến D là chuyển động chậm dần đều(av < 0; a v), chuyển động từ D đến O là chuyển động nhanh dần đều(av > 0; a v) Vận tốc cực đại khi qua vị trí cân bằng (li độ bằng không), bằng không khi ở biên (li độ cực đại). Ne�ut = T th�s = A b. Quãng đường: Ne�ut = T th�s = 2A suy ra Ne�ut =T th�s = 4A Ne�ut = nT th�s = n4A Ne�ut = nT + T th�s = n4A+ A Ne�ut = nT + 2 th�s = n4A+2A CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO 2 Ngô Thanh Hà : 0966.576.682 ¤N LUYÖN THI §¹I HäC – CAO §¼NG KhèI A, A1 Môn: Vật lý t = T sM = A 2 ne�uva�t�i t��x = 0 sm = A 1 2 ne�uva�t�i t��x= � � x = A 2 A 2 x= A Chú ý: t = T sM = A 3 ne�uva�t�i t��x = 0 x = A 3 sm = A ne�uva�t�i t��x = A x = A sM = A ne�uva�t�i t��x = 0 x = A t = 12 sm = A 1 3 ne�uva�t�i t��x= A 3 x= A � � c. + Tốc độ trung bình: vtb = s + Tốc độ trung bình trong một chu kỳ dao động: v = 4A 14. Tổng hợp dao dộng đều hòa a. Độ lệch pha trong hai dao động cùng tần số x1 = A1cos( t + 1) và x2 = A2cos( t + 2) ­ Độ lệch pha giữa hai dao động x1 và x2 : Δj =j1 j 2 + Nếu Δj > 0�j1 >j 2thì x1 nhanh pha hơn x2 + Nếu Δj < 0�j1 0, ngược lại v < 0. + Trước khi tính cần xác định rõ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy ­ ≤ ≤ ). + Khi 1 đại lượng biến thiên theo thời gian ở thời điểm t0 tăng thì đạo hàm bậc nhất của nó theo t sẽ dương và ngược lại. M1 Dạng 2: Bài toán tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2 Δt = ω = j2ωj1 = j 2 j 1 .T ­A x2 O x1 A cosj1 = x với và (0 j1, j 2 π ) cosj2 = A M`2 M`1 Dạng 3: Bài toán cho quãng đường S < 2A, tìm khoảng thời gian nhỏ nhất và lớn nhất Vật có vmax khi qua VTCB, vmin khi qua vị trí biên nên trong cùng một quãng đường, khoảng thời gian sẽ dài khi vật ở gần vị trí biên, khoảng thời gian sẽ ngắn khi di xung quanh gần VTCB. Vẽ quãng đường bài toán cho ở các vị trí có vmax, vmin. Từ quãng đường suy ra các vị trí đầu x1 và vị trí cuối x2. Sau đó sử dung cách giải như dạng toán 2. Dạng 4: Bài toán tìm quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2 Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2. Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 x = Acos(ω 1 +j) Xác định: v = ωAsin(ωt+ j) > 0? và � � (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu) x2 = Acos( t2 +j ) v= ω Asin( +t2 j ) > 0? Lưu ý: + Nếu t = T/2 thì S2 = 2A + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox � S2 = x2 x . + Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: vtb = S với S là quãng đường tính như trên. 2 1 Dạng 5: Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. Góc quét = t. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn