Xem mẫu

  1. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Kiến thức trọng tâm 1. Phân loại danh pháp: + Tên thông thờng + Tên gốc - chức. + Tên thay thế. Tên gốc - chức và thay thế thuộc tên hệ thống 2. Nhớ tên mạch cacbon chính met / et / prop / but / pen / hex / hep / oct / non / dec 3. Tên một số gốc điển hình CH3 - : metyl C2H5 - : etyl CH3-CH2-CH2 - : propyl (CH3)2CH- : isopropyl C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzyl CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2- : anlyl 4. Tên một số chức an, en, in, ol, al, an, oic, amin II. Phơng pháp gọi tên các hợp chất. 1. Cách gọi tên thay thế : Tên phần thế Tên phần chức Tên mạch chính (kèm số chỉ vị trí) (kèm số chỉ vị trí) 2. Cách chọn mạch chính và đánh số : - Có nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh. - Đánh số u tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất 3. Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay thế đúng: - Gốc chức : + Thờng có đuôi : yl, ic + Các tên gốc và chức viết cách nhau. - Tên thay thế : + Thờng có đuôi an, al, ol, oic ... và có các số chỉ. + Các tên thành phần đợc viết liền nhau. Vd: Tên gốc - chức Tên thay thế CH3Cl : metyl clorua clometan CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua 2-clopropen CH3CHClCH3 isopropyl clorua 2-clopropan CH3CH(CH3)CH2OH isobutylic 2-metylpropanol 3. Cách gọi tên amin : - Luôn đợc viết liền nhau. - Tên thay thế : + Chọn mạch chính dài nhất có chứa N. + Nếu phần thế liên kết với N thì có N- trớc tên gốc. Vd : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  2. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc CH3NH2 metylamin metanamin CH3NHCH2CH3 etylmetylamin N-metyletan-1-amin CH3-CH(NH2)-CH3 isopropylamin propan-2-amin BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ CH3CHCH3 Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : CH3CHCH2CH 3 Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 A. CH3 B. CH3 I opent s an 3­ yl2­ et pent et ­ m yl an CH3 CH3 CH3CHCH3 CH3CH2CHCH2CH3 C. CH3 D. CH3 neopent an 3, ®i yl an 3­ et pent Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là A. 1—brombutan B. 2—brombutan C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl fomat D. anlyl fomat Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin B. etyl metyl amin C. metyletylamin D. etylmetylamin Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? A. axit 2-aminopropanoic B. axit α -aminopropionic C. axit α -aminopropanoic D. alanin Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua D. 2-clo propan Câu 1 0 : Tờn gọi của C6H5-NH-CH3 là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  3. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 11 : Tờn gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là C2H5 CH3 A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : C 2H 5 | CH 3 − C − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 | | CH 3 CH 3 Là : A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH 3 | Câu 14 : Chất CH 3 − C − C ≡ CH cú tờn là gỡ ? | CH 3 A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in CH2 CH2 CH2 CH3 Câu 15 : Chất có tên gọi là ? CH3 CH2 CH3 A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. CH 3 − CH − CH 2 − CO O H Câu 16 : Chất | cú tờn là : CH 3 A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  4. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc O H C CH 2 ­CH ­ 2     CH ­CH O ­ CH ­CH =    | CH 3 A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế : CH 3­ CH − CH 2 ­ CH ­CO O H     | | C 2H 5 C 2H 5 A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh phỏp gốc – chức. CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − N − CH 2 − CH 3 | CH 3 A. Etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường : A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin. B. m-metylanilin. D. Cả B, C. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  5. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc ĐÁP ÁN BÀI TẬP CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT H ỮU C Ơ 1C. 2A 3A 4A 5B 6A 7D 8C 9A 10D 11C 12C. 13B 14C 15C 16D 17A 18C 19C 20D Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
nguon tai.lieu . vn