Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Củng cố lại các kiến thức :  Khái niệm và biều thức cảu tốc độ pảhn ứng.  Các yếu tố và vai trò ảnh hưởng cảu chúng đến tốc độ phản ứng..  Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch, phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt.  Sự chuyển dịch cân bằng, hiểu được như thế nào là cân bằng động.  Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.  Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hoá học. 2) Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng :  Vận dụng kiến thức để giải thích cho phản ứng xãy ra theo chiều nào và sự chuyển dịch cân bằng khi có sụ thay đổi cảu các yếu tố ảnh hưởng.  Làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. II. CHUẨN BỊ 1) Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, phiéu học tập, sgk, sgv. 2) Học sinh Ôn tập lại các kiến thức về tốc đọ phản ứng, cân bằng hóa học và làm các bài tập luyện tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1) Ổn định lớp 2) Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. Hoạt động 1 Hoạt động 1 I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - Yêu cầu HS trình bày : Khái niệm về tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến - Trình bày : tốc độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? → Tốc độ phản ứng là độ biến thiên Tốc độ phản ứng sẽ xãy ra như thế nào nồng độ của nmột trong các chất phản khi các yếu tố ảnh hưởng đó thay đổi ? ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
  2. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 → Các yếu tố ảnh hưởng đến ttóc độ pghản ứng :  Nồng độ : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, ttốc độ phản ứng tăng.  Áp suất : Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng.  Nhiệt độ : Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.  Chất xúc tác : Chất xúc tác có - Nhận xét. vài trò tăng tốc độ phản ứng Hoạt động 2 nhưng còn lại sau phản ứng. II. CÂN BẰNG HÓA HỌC - Lắng nghe, ghi bài. - Yêu cầu HS trình bày : Thế nào là phản Hoạt động 2 ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch; giá trị của ∆H trong phản ứng toả và thu - Trình bày : nhiệt; thế nào là sự chuyển dịch cân → Phản ứng một chiều : Là phản ứng bằng; các yếu tố và vai trò của chúng ảnh chĩ xãy ra theo một chiều từ chất tham hưởng đến cân bằng hóa học; ý nghĩa của gia đến sản phẩm; Phản ứng thuận tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ? nghịch : Là phản ứng tạo ra sản phẩm và sản phẩm kết hợp với nhau tạo lại chất tham gia phản ứng. → Trong phản ứng toả nhiệt thì giá trị ∆H mang giá trị dấu âm và trong phản ứng thu nhiệt thì giá trị ∆H mang giá trị dương. → Sự chuyển dịch cân bằng là sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động cảu các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. → Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học : Nồng độ, áp suất và nhiệt độ. Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng đó. Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tốc độ phản ứng xãy ra nhanh hơn
  3. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 → Ý nghĩa của tốc đọ phản ứng và cân bằng hóa học : Có ý nghĩa trogn thực - Nhận xét. tiển là cho phản ứng xãy ra theo mong B. BÀI TẬP muốn nhằm nâng cao hiệu suất của Hoạt động 3 phản ứng hóa học. - Lắng nghe ghi bài. Yêu cầu HS làm bài tập 5 trang 154 sgk. FeS2→SO2→S→H2S→SO2→Na2SO3 →SO2→SO3→H2SO4→NaHSO4→BaSO4 Hoạt động 3 - Trình bày : a) Thay 6 g kẽm hạt bằng 6 g kẽm bột thì diện tích tiếp xúc tăng nên tốc độ phản ứng tăng. b) Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M thì nồng độ chất tham gia giảm nên tốc độ phản ứng giảm. c) Thực hiện ở phản ưng cao hơn thì - Nhận xét. nhiệt độ tăng nên tốc độ phản ứng tăng. d) Dùng thể tích dd H2SO4 4M tăng gấp đôi ban đầu thì nồng độ không tăng nên tốc độ phản ứng không thay đổi. - Lắng nghe, ghi bài. - 3) Hướng dẫn học ở nhà. Làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo. LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Củng cố lại các kiến thức :
  4. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10  Khái niệm và biểu thức của tốc độ phản ứng.  Các yếu tố và vai trò ảnh hưởng của chúng đến tốc độ phản ứng.  Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch, phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt.  Sự chuyển dịch cân bằng, hiểu được như thế nào là cân bằng động.  Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.  Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hoá học. 2) Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng :  Vận dụng kiến thức để giải thích cho phản ứng xãy ra theo chiều nào và sự chuyển dịch cân bằng khi có sự thay đổi cảu các yếu tố ảnh hưởng.  Làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. II. CHUẨN BỊ 1) Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, phiếu học tập, sgk, sgv. 2) Học sinh Ôn tập lại các kiến thức về tốc đọ phản ứng, cân bằng hóa học và làm các bài tập luyện tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1) Ổn định lớp 2) Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B. BÀI TẬP Hoạt động 1 Hoạt động 1 - Yêu cầu HS làm bài tập 5 sgk trang 163. - Trình bày : → Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng đó.  Khi tăng nồng độ CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận nhằm làm giảm nồng độ của CO2.  Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (theo chiều của phản
  5. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 ứng thu nhiệt) nhằm làm giảm nhiệt độ của hệ.  Khi giảm áp suất chung của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chuyển dịch theo chiều tăng số mol chất khí) - Nhận xét. nhằm tăng áp suất của hệ. Hoạt động 2 - Lắng nghe, ghi bài. - Yêu cầu HS làm bài tập 6 sgk trang Hoạt động 2 163. - Trình bày : Cân bằng (1) : C (r) + H2O (k) ↔ CO (k) + H2 (k) ∆H>0 a) Tăng nhiệt độ : Cân bằng chuyển dịch theo chiều theo chiều thuận (theo chiều của hệ thu nhiệt). b) Thêm lượng hơi nước : Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (theo chiều tăng số mol chất khí). c) Thêm khí H2 : Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (theo chiều làm giảm số mol chất khí). d) Tăng áp suất chung cảu hệ : Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (theo chiều làm giảm số mol nhằm giảm áp suất của hệ). e) Dùng chất xúc tác : Cân bằng không chuyển dịch theo chiều nào (chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng). Cân bằng (2) : CO(k) + H2O(k) ↔ CO2(k) + H2(k) ∆H
  6. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 chuyển dịch cân bằng (chất xúc tác tăng tốc độ pảhn ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng). - Nhận xét. - Lắng nghe ghi bài. Hoạt động 3 Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 7 trang 163 - Trình bày : sgk. Cl2 + H2O ↔ HClO +HCl (1) 2HClO → 2HCl + O2 (2) Nước clo không bảo quản được lâu vì theo phản ứng (2) HClO bị phân huỷ nên nồng độ HClO bị giảm ở cân bằng (1). Vậy trong cân bằng (1) thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch nên clo sẽ - Nhận xét. bị giảm. nên nước clo không giữ được Hoạt động 4 lâu. - Yêu cầu HS làm bài tập 8 trang 163 sgk. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4 - Trình bày : Để tăng hiệu suất chuyển hoá CuO thành Cu2O thì cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận; khi đó ta có thể : - Nhận xét. → Tăng nhiệt độ của hệ (hệ thu nhiệt theo chiều thuận). → Hút khí O2 ra khỏi hệ (làm giảm chất khí ở vế trái của hệ). - Lắng nghe, ghi bài. - 3) Hướng dẫn học ở nhà. Làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo. -----------------------o0o--------------------------
  7. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
nguon tai.lieu . vn