Xem mẫu

  1. B GIÁO D C VÀ ðÀO T O TRƯ NG ð I H C KINH T TP.HCM -----oOo----- CHU TH HƯƠNG GIANG NG D NG HI P Ư C BASEL II VÀO H TH NG QU N TR R I RO T I CÁC NHTM VI T NAM LU N VĂN TH C SĨ KINH T TP. H Chí Minh - Năm 2009
  2. 1 B GIÁO D C VÀ ðÀO T O TRƯ NG ð I H C KINH T TP.HCM -----oOo----- CHU TH HƯƠNG GIANG NG D NG HI P Ư C BASEL II VÀO H TH NG QU N TR R I RO T I CÁC NHTM VI T NAM Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghi p Mã s : 60.31.12 LU N VĂN TH C SĨ KINH T Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS – TS PHAN TH BÍCH NGUY T TP. H Chí Minh - Năm 2009
  3. 2 L I CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên c u c a riêng tôi. Nh ng thông tin và n i dung nêu trong ñ tài ñ u d a trên nghiên c u th c t và hoàn toàn ñúng v i ngu n trích d n. Tác gi ñ tài: Chu Th Hương Giang
  4. 3 M CL C Danh m c ch vi t t t Danh m c các b ng bi u Danh m c các bi u ñ Danh m c các phương trình M ðU 1. CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QU N TR R I RO C A NH ..................1 1.1. Nh ng v n ñ chung v r i ro và qu n tr r i ro NHTM .......................1 1.1.1. Khái ni m r i ro trong ho t ñ ng NHTM ........................................1 1.1.2. Qu n tr r i ro trong ho t ñ ng NHTM............................................2 1.2. Hi p ư c qu c t v qu n tr r i ro ngân hàng........................................3 1.2.1. Hi p ư c Basel I..............................................................................4 1.2.1.1. N i dung cơ b n c a Basel I ..................................................4 1.2.1.2. Nh ng h n ch c a Basel I ....................................................5 1.2.2. B 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng..............................6 1.2.3. Hi p ư c Basel II.............................................................................7 1.2.4. H u ích c a Basel II trong qu n tr r i ro ngân hàng .......................8 1.2.5. Ba tr c t c a Basel II .....................................................................9 1.2.5.1. Tr c t 1 c a Basel II ............................................................9 1.2.5.2. Tr c t 2 c a Basel II ..........................................................17 1.2.5.3. Tr c t 3 c a Basel II ..........................................................18 1.2.6. Nh ng s a ñ i c a Hi p ư c Basel II so Hi p ư c Basel I.............19 1.3. Kinh nghi m ng d ng Basel II t i các nư c và bài h c t cu c kh ng h ang tài chính M ..................................................................................20 1.3.1. Kh o sát tình hình ng d ng Basel II t i các nư c trên th gi i.....20 1.3.2. L trình ng d ng Basel II t i m t s qu c gia trên th gi i ..........23 1.3.3. Kh ng h ang tài chính M ............................................................25
  5. 4 Tóm lư c chương 1..........................................................................................29 2. CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2: NGHIÊN C U VI C NG D NG BASEL II TRONG QU N TR R I RO C A CÁC NHTM VI T NAM ...................................30 2.1. Th c tr ng ho t ñ ng c a các NHTM Vi t Nam ..................................30 2.1.1. Nh ng k t qu ñ t ñư c trong ho t ñ ng c a các NHTM ..............30 2.1.1.1. S lư ng ngân hàng gia tăng ..............................................30 2.1.1.2. Các ngân hàng tăng v n ñi u l ..........................................31 2.1.1.3. Huy ñ ng & cung ng v n l n cho n n kinh t ....................33 2.1.1.4. L i nhu n c a các ngân hàng có ........................................34 2.1.2. Nh ng m t còn t n t i trong ho t ñ ng c a các NHTM.................35 2.1.2.1. T l n x u ........................................................................35 2.1.2.2. Kh năng thanh kh an và tính b n v ng .............................36 2.1.2.3. Công tác d báo và phân tích th trư ng ............................36 2.2. Th c tr ng ng d ng Basel II trong h th ng các NHTM Vi t Nam...37 2.2.1. Quy ñ nh an toàn v n t i thi u ñ i v i các NHTM .......................38 2.2.1.1. Nh ng n i dung ñã th c hi n ñư c ......................................38 2.2.1.2. Nh ng n i dung chưa ñáp ng ñư c....................................48 2.2.2. Ho t ñ ng thanh tra, giám sát các NHTM......................................49 2.2.3. Minh b ch thông tin Vi t Nam ...................................................51 2.3. Nh ng nguyên nhân nh hư ng ñ n vi c ng d ng Basel II trong h th ng các NHTM Vi t Nam ....................................................................54 2.3.1. Nh ng nguyên nhân thu c v n i dung .........................................54 2.3.1.1. N i dung Basel II Quá ph c t p ..........................................54 2.3.1.2. Chi phí th c hi n ng d ng Basel II quá l n .......................55 2.3.1.3. Yêu c u c a Basel II v v n khá cao ....................................55 2.3.2. Nh ng nguyên nhân trong n i t i h th ng ngân hàng ..................56 2.3.2.1. Chưa có văn b n hư ng d n v vi c th c hi n Basel II .......56 2.3.2.2. NHTM Vi t Nam chưa ñáp ng ñi u ki n c a Basel II .......56 2.3.2.3. Chưa xây d ng ñư c h th ng cơ s d li u ........................56
  6. 5 2.3.2.4. Ngu n nhân l c ...................................................................57 2.3.2.5. Thi u nh ng t ch c x p h ng tín nhi m chuyên nghi p ......58 2.3.2.6. H n ch v năng l c giám sát ..............................................60 2.3.2.7. Các v n ñ liên quan ñ n chu n m c báo cáo .....................61 Tóm lư c chương 2 ...........................................................................................64 3. CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: GI I PHÁP NÂNG CAO KH NĂNG NG D NG BASEL II TRONG QU N TR R I RO T I CÁC NHTM VI T NAM.................. 65 3.1. S c n thi t ng d ng Basel II trong qu n tr r i ro ngân hàng ......... 65 3.2. L trình và phương pháp .......................................................................66 3.3. Mô hình ng d ng Basel II vào h th ng NHTM Vi t Nam .................68 3.4. Các gi i pháp nâng cao kh năng ng d ng Basel II trong h th ng NHTM Vi t Nam .....................................................................................70 3.4.1. Hòan thi n và phát tri n h t ng công ngh thông tin ....................70 3.4.2. Xây d ng h th ng x p h ng tín d ng n i b .................................71 3.4.3. C i ti n quy trình qu n tr r i ro ....................................................71 3.4.4. Nâng cao ch t lư ng ngu n nhân l c.............................................72 3.4.5. Tăng tính ch ñ ng và s c m nh tài chính cho các NHTM............73 3.4.6. ð u tư tài chính ñ ng d ng Basel II............................................73 3.5. Gi i pháp v phía Ngân hàng Nhà Nư c ...............................................74 3.5.1. Nâng cao ch t lư ng thông tín tín d ng .........................................74 3.5.2. Nâng cao hi u qu công tác thanh tra ki m soát, giám sát ngân hàng74 3.5.3. Hoàn thi n h th ng văn b n pháp lu t ..........................................75 3.5.4. Yêu c u các NHTM minh b ch thông tin.......................................78 Tóm lư c chương 3 ...........................................................................................79 K T LU N TÀI LI U THAM KH O PH L C
  7. 6 DANH M C CÁC T VI T T T NHTM Ngân hàng thương m i NHTM CP Ngân hàng thương m i c ph n NHTM NN Ngân hàng thương m i nhà nư c TCTD T ch c tín d ng WTO T ch c thương m i th gi i (World Trade Organization) DANH M C CÁC B NG BI U B ng 1.1 Cơ c u c a hi p ư c Basel II .......................................................... 8 B ng 1.2 Tóm lư c tr c t 1 c a Basel II – Yêu c u v v n t i thi u ........... 11 B ng 1.3 H s Beta trong phương pháp chu n ñ i v i r i ro ho t ñ ng ..... 15 B ng 1.4 ði m khác nhau cơ b n c a Basel II so Basel I ............................ 20 B ng 1.5 K t qu kh o sát l n th 5 c a y Ban Basel v vi c ng d ng Basel II trong ñánh giá r i ro tín d ng ....................................................................... 21 B ng 1.6 K t qu kh o sát l n th 5 c a y Ban Basel v vi c ng d ng Basel II trong ñánh giá r i ro ho t ñ ng t i các qu c gia thu c nhóm các nư c G10 . 22 B ng 1.7 Kh o sát v vi c ng d ng Basel II các nư c không ph i là thành viên c a H i ñ ng Basel............................................................................... 23 B ng 1.8 L trình áp d ng Basel II c a m t s nư c ðông Nam Á ........... 25 B ng 2.1 V n ñi u l c a các NHTM Nhà Nư c Vi t Nam.......................... 32 B ng 2.2 L i nhu n c a m t s các NHTM t i Vi t Nam............................ 34 B ng 2.3 M t s ch tiêu và ho t ñ ng ngân hàng giai ño n 2006 – 2010.... 37 B ng 2.4 H s an tòan v n (CAR) c a m t s ngân hàng t 2005 – 2008 .. 40 B ng 2.5 M t s ch tiêu c a BIDV theo chu n m c k toán Vi t Nam và qu c t .................................................................................................................. 61 B ng 3.1 ð xu t l trình và phương pháp ng d ng Basel II t i Vi t Nam.. 67 B ng 3.2 ð xu t mô hình ng d ng Basel II trong phương pháp ñánh giá r i ro tín d ng t i Vi t Nam ................................................................................... 68
  8. 7 DANH M C CÁC BI U ð Bi u ñ 1.1 Tình hình các ngân hàng trên th gi i (v n t 3 t USD tr lên) ng d ng các phương pháp ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II......................... 21 Bi u ñ 1.2 Tình hình các ngân hàng trên th gi i (v n nh hơn 3 t USD) ng d ng các phương pháp ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II......................... 22 Bi u ñ 2.1 Tình hình phát tri n v s lư ng c a h th ng các NHTM Vi t Nam ..................................................................................................................... 31 Bi u ñ 2.2 V n ñi u l c a h th ng các NHTM Vi t Nam năm 2008 ........ 32 Bi u ñ 2.3 Tình hình huy ñ ng v n và cho vay c a các NHTM t 2001 – 2008 ..................................................................................................................... 33 Bi u ñ 2.4 T l n x u c a h th ng ngân hàng t 2002 – 2008 ................ 35 Bi u ñ 2.5 H s an tòan v n CAR c a m t s các NHTM t 2005 – 2007 40 DANH M C CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 1.1 Cách tính h s CAR......................................................... 4 Phương trình 1.2 Tài s n có r i ro trong Basel I ............................................. 5 Phương trình 1.3 V n yêu c u t i thi u theo Basel II...................................... 9 Phương trình 1.4 Tài s n có r i ro trong phương pháp chu n ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II.......................................................................................... 12 Phương trình 1.5 Tài s n có r i ro trong phương pháp x p h ng n i b ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II ........................................................................... 13 Phương trình 1.6 V n d phòng r i ro ho t ñ ng trong phương pháp ch s cơ b n................................................................................................................ 14 Phương trình 1.7 V n d phòng r i ro ho t ñ ng trong phương pháp chu n 15
  9. 8 PH N M ðU 1. LÝ DO CH N ð TÀI Vi t Nam ñã tr thành thành viên c a WTO và ñang trong ti n trình h i nh p qu c t . V i xu hư ng h i nh p và toàn c u hoá m nh m này, kinh doanh Ngân hàng ñư c xem là m t trong nh ng lĩnh v c h t s c nh y c m, ph i m c a g n như hoàn toàn theo các cam k t qu c t . Trong b i c nh chung ñó, ñòi h i h th ng NHTM Vi t Nam ph i ch ñ ng nh n th c và s n sàng tham gia vào quá trình h i nh p ñ có th bi n thách th c thành cơ h i, bi n nh ng khó khăn thành l i th . ð h th ng NHTM Vi t Nam tham gia t t hơn vào sân chơi chung qu c t , nâng cao năng l c c nh tranh trong quá trình h i nh p, c n ph i tuân th theo m t s ñi u ư c qu c t , ñ t ñó có cơ s so sánh, ñánh giá và x p h ng gi a các ngân hàng Vi t Nam v i các ngân hàng nư c ngoài c a các qu c gia khác trên th gi i. M t trong nh ng ñi u ư c qu c t ñư c các nhà qu n tr ngân hàng ñ c bi t quan tâm chính là hi p ư c qu c t v an toàn v n trong ho t ñ ng ngân hàng – còn ñư c bi t thông d ng v i tên g i Hi p ư c Basel. Ra ñ i t cách ñây hơn 20 năm, hi p ư c này ñư c r t nhi u qu c gia trên th gi i áp d ng làm chu n m c ñ ñánh giá và giám sát ho t ñ ng c a h th ng ngân hàng nư c mình. Hi n nay hi p ư c Basel ñã có phiên b n hai (ñư c bi t ñ n v i tên g i The New Basel Capital Accord) c p nh t, ñ i m i m t s n i dung hơn so v i phiên b n th nh t trư c ñó. Vi t Nam, vi c ng d ng hi p ư c Basel này trong công tác giám sát và qu n tr ngân hàng v n còn nhi u vư ng m c, nên ch m i d ng l i vi c l a ch n m t s tiêu chí ñơn gi n trong Hi p ư c Basel I ñ v n d ng và v n chưa ti p c n nhi u v i Basel II. Tuy nhiên, trong tương lai, các ngân hàng Vi t Nam, ñ c bi t là nh ng ngân hàng có ho t ñ ng qu c t , s m hay mu n s ph i tuân th các chu n m c Basel II ñ hòan thi n chính h th ng qu n tr r i ro ngân hàng, ñáp ng yêu c u h i nh p qu c t . Vì v y, c n thi t ph i nghiên c u th t sâu và n m hi u rõ các quy ñ nh trong Basel II, cũng như nghiên c u nh ng khó khăn, vư ng m c, nguyên nhân vì sao Vi t Nam chưa ng d ng ñư c Basel II, cũng như trên cơ s nghiên c u kinh nghi m c a các qu c gia trên th gi i ñã t ng ng d ng Basel II, ñ xây d ng l trình Basel II vào h th ng các ngân hàng
  10. 9 Vi t Nam. ðó cũng chính là lý do ñ tác gi ch n ñ tài nghiên c u “ ng d ng hi p ư c qu c t Basel II vào h th ng qu n tr r i ro c a các NHTM Vi t Nam”. 2. M C TIÊU NGHIÊN C U ð tài th c hi n nghiên c u các chu n m c và quy ñ nh trong hi p ư c Basel ñ c bi t là nghiên c u k Basel II, kinh nghi m ng d ng Basel II c a các qu c gia trên th gi i. Sau khi tìm hi u và gi i thi u ng n g n v hi p ư c Basel II, ñ tài t p trung th c hi n vi c ñánh giá quy mô, hi u qu ho t ñ ng c a h th ng NHTM Vi t Nam trong th i gian qua, nh ng v n ñ c n lưu ý trong công tác qu n tr r i ro c a các ngân hàng, ñ t ñó phân tích nh ng khó khăn, nguyên nhân mà h th ng NHTM Vi t Nam ñã, ñang và có th s g p ph i khi ng d ng Basel II. Trên cơ s ñó, ñ tài c g ng xây d ng l trình ng d ng Basel II vào h th ng qu n tr r i ro c a các NHTM t i Vi t Nam và ñ ng th i ñ xu t nh ng gi i pháp nâng cao kh năng ng d ng Basel II trong vi c xây d ng h th ng qu n tr r i ro, tính toán nhu c u v n t i thi u c n thi t ñ i v i nh ng lo i r i ro cơ b n c a h th ng ngân hàng thương m i Vi t Nam 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Lu n văn s d ng các phương pháp lý thuy t suy lu n logic, duy v t bi n ch ng, duy v t l ch s , phân tích ho t ñ ng kinh t , toán h c, th ng kê, so sánh, ñ i chi u, các kinh nghi m c a b n thân và c a các nhà nghiên c u tài chính ti n t . Ngoài ra, h th ng cơ s d li u th c p cũng ñư c s d ng có ch n l c nh m giúp ñ tài có th phân tích và ñánh giá v n ñ m t cách khách quan nh t. Ngu n d li u th c p này ch y u ñư c thu th p t các báo cáo ngành và báo cáo thư ng niên c a ngân hàng Nhà nư c, c a các NHTM do chính tác gi t ng h p và x lý theo yêu c u c a t ng chuyên m c. Ngoài ra, ngu n s li u t các t p chí chuyên ngành có uy tín như T p chí Tài chính, t p chí Ngân hàng, t p chí Th trư ng ti n t , Th i báo Kinh t Vi t Nam và các website c a cơ quan nhà nư c, chính quy n thành ph … cũng ñư c s d ng làm ngu n d li u th c p cho ñ tài.
  11. 10 4. ð I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U Trên th c t , hi p ư c Basel II có r t nhi u quy t c và chu n m c liên quan ñ n quy trình giám sát ho t ñ ng ngân hàng, ñ c bi t là các chu n m c giám sát ho t ñ ng c a các t p ñoàn tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên, trong ñi u ki n nghiên c u c a mình, ñ tài ch gi i h n th c hi n nghiên c u sâu các chu n m c mang tính ñ nh lư ng liên quan ñ n an toàn v n nh m giúp h th ng ngân hàng ñ i phó v i r i ro tín d ng, r i ro ho t ñ ng và r i ro th trư ng (Pillar 1 – Minumum Capital Requirements). Chu n m c v quy trình giám sát ho t ñ ng c a h th ng ngân hàng (Pillar 2 – Supervisory Review Process) và chu n m c v các quy t c th trư ng (Pillar 3 – Market Discipline) ñ tài ch d ng l i nêu n i dung chính, xin ñ l i cho ph n nghiên c u chuyên sâu hơn sau này. 5. N I DUNG ð TÀI Ngoài ph n m ñ u và k t lu n, lu n văn ñư c k t c u g m 3 chương: Chương 1: T ng quan v r i ro và qu n tr r i ro Chương 2: Th c tr ng ng d ng Hi p Ư c Basel II trong qu n tr r i ro t i h th ng ngân hàng Vi t Nam Chương 3: Gi i pháp nâng cao kh năng ng d ng Basel II trong qu n tr r i ro t i các NHTM Vi t Nam 6. Ý NGHĨA TH C TI N C A ð TÀI NGHIÊN C U Sau quá trình nghiên c u và nh n ñư c s góp ý c a các th y cô, ñ hoàn thi n ñ tài hơn, hy v ng r ng ñ tài có th ñư c s d ng làm tài li u nghiên c u và gi ng d y trong các chương trình ñào t o chuyên sâu v lĩnh v c giám sát và qu n tr ho t ñ ng ngân hàng. Ngoài ra, k t qu nghiên c u c a ñ tài cũng có th ñư c các cơ quan thanh tra và giám sát ngân hàng nhà nư c, các cơ quan qu n lý ho t ñ ng c a các ngân hàng thương m i xem xét s d ng khi nghiên c u nh m hoàn thi n hơn quy trình thanh tra, giám sát ho t ñ ng ngân hàng.
  12. 11 CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QU N TR R I RO C A NGÂN HÀNG 1.1.NH NG V N ð CHUNG V R I RO VÀ QU N TR R I RO NHTM 1.1.1. Khái ni m v r i ro trong ho t ñ ng NHTM R i ro là nh ng ñi u không ch c ch n c a nh ng k t qu trong tương lai, hay là nh ng kh năng c a k t qu b t n; là kh năng mà t i ñó t su t sinh l i nhu n th c t khác bi t so v i t su t sinh l i mong ñ i. Trong l ch s v ñ nh giá các tài s n r i ro, có th k ñ n các lý thuy t n i ti ng như: lý thuy t danh m c c a Markowitz, mô hình ñ nh giá tài s n v n CAPM (th hi n m i quan h gi a r i ro và l i nhu n kỳ v ng), mô hình kinh doanh chênh l ch giá APT. R i ro trong ho t ñ ng ngân hàng có nghĩa là kh năng ngân hàng b thua l m t ph n ho c th m chí là t t c các kho n ñ u tư ban ñ u. Trong ho t ñ ng c a các NHTM, thư ng phát sinh nh ng r i ro sau: - R i ro tín d ng: là r i ro th t thoát tài s n có th phát sinh khi khách hàng không th c hi n thanh toán n cho dù là n g c hay n lãi khi kho n n ñ n h n. - R i ro thanh kho n: là r i ro phát sinh ch y u t xu hư ng c a các ngân hàng là huy ñ ng ng n h n và cho vay dài h n. - R i ro lãi su t: là r i ro xu t hi n khi có s thay ñ i c a lãi su t th trư ng ho c nh ng y u t có liên quan ñ n lãi su t d n ñ n t n th t v tài s n ho c làm gi m thu nh p c a ngân hàng. - R i ro giá c : là r i ro v vi c giá tr các tài s n c a m t ngân hàng có th bi n ñ ng. R i ro này xu t hi n trong t t c các ch ng lo i tài s n, t b t ñ ng s n ñ n c phi u và trái phi u,… - R i ro t giá: là r i ro phát sinh trong quá trình cho vay ngo i t ho c kinh doanh ngo i t c a ngân hàng khi t giá bi n ñ ng theo chi u b t
  13. 12 l i cho ngân hàng. R i ro t giá cũng phát sinh khi có s chênh l ch v kỳ h n, v lo i ti n t c a các kho n ngo i h i n m gi , và vì th làm cho ngân hàng có th ph i gánh ch u thua l khi t giá ngo i h i bi n ñ ng. - R i ro pháp lý: r i ro phát sinh do ngân hàng b kh i ki n, ho c khi nhà nư c thay ñ i ñ t ng t chính sách vĩ mô v cơ c u kinh t , lĩnh v c ưu tiên,… thì ñi u này có th d n t i r i ro thua l cho ngân hàng. - R i ro uy tín: là r i ro dư lu n ñánh giá x u v ngân hàng, gây khó khăn nghiêm tr ng cho ngân hàng trong vi c ti p c n ngu n v n ho c khách hàng r i b ngân hàng. 1.1.2. Qu n tr r i ro trong ho t ñ ng NHTM Qu n tr r i ro so v i qu n lý r i ro là khác nhau v m t ý nghĩa. Qu n lý r i ro là vi c s d ng các công c , bi n pháp, quy trình c n thi t nh m h n ch t i ña kh năng x y ra t n th t, vì v y ch c n né tránh r i ro thông qua l a ch n khách hàng giao d ch ho c ch l a ch n nh ng danh m c ñ u tư an toàn hơn. Trong khi qu n tr r i ro là vi c s d ng các bi n pháp ñ xác ñ nh và ño lư ng r i ro, l a ch n ch p nh n r i ro, qu n lý ki m soát r i ro ñ nh m ñ t ñư c m c tiêu hi u qu và an toàn. Qu n tr r i ro trong kinh doanh ngân hàng là vi c theo dõi quá trình s d ng v n c a ngân hàng v i nhi m v ch y u là ki m soát và h n ch các lo i r i ro phát sinh cũng như ñưa ra gi i pháp x lý r i ro hi u qu nh t, ñ ng th i xác ñ nh tương quan h p lý gi a v n t có c a ngân hàng v i m c ñ m o hi m trong s d ng v n c a ngân hàng. Qu n tr r i ro ngân hàng ñư c d a trên hàng lo t nh ng nguyên t c, trong ñó bao g m 9 nguyên t c cơ b n sau: - Nguyên t c ch p nh n r i ro. - Nguyên t c ñi u hành r i ro cho phép. - Nguyên t c qu n lý ñ c l p các r i ro riêng bi t. - Nguyên t c phù h p gi a m c ñ r i ro cho phép và m c ñ thu nh p. - Nguyên t c phù h p gi a m c ñ r i ro cho phép và kh năng tài chính. - Nguyên t c hi u qu kinh t . - Nguyên t c h p lý v th i gian.
  14. 13 - Nguyên t c phù h p v i chi n lư c chung c a ngân hàng. - Nguyên t c chuy n ñ y các lo i r i ro không cho phép. Công tác qu n tr r i ro ngân hàng bao g m các n i dung sau: - Xác ñ nh h n m c r i ro: Các b ph n nghi p v qu n tr r i ro xác ñ nh h n m c r i ro cho b ph n mình. H i ñ ng qu n tr theo ñ nh kỳ có trách nhi m xem xét l i và thông qua các h n m c ñó. Các m c này sau ñó ñư c thông báo t i toàn b nhân viên các b ph n nghi p v và ban ñi u hành. Ban ñi u hành ch u trách nhi m ñ m b o các b ph n nghi p v tuân th các h n m c này. Có t l thư ng và ph t tính trên t ng s th p hơn và l n hơn t ng s vư t h n m c ñó. - ðánh giá r i ro: Vi c ñánh giá r i ro ñòi h i ph i xác ñ nh ñư c nh ng r i ro l n liên quan ñ n các s n ph m, d ch v hay ho t ñ ng c a TCTD, ph i có các ch t ki m tra n m trong quy trình nghi p v ñ ki m ch r i ro trong các h n m c ñã ñư c ñ ra cùng v i các bi n pháp ñ theo dõi các trư ng h p ngo i l vư t h n m c r i ro. - Theo dõi r i ro: sau khi xác ñ nh h n m c và ñánh giá ñư c m c ñ r i ro c a t ng lo i r i ro ñ t ñó theo dõi r i ro theo t ng lĩnh v c kinh doanh v i nh ng m c ñ r i ro khác nhau. - Ki m soát r i ro: ki m soát r i ro trên góc ñ toàn di n các ho t ñ ng ngân hàng ñ ñưa ra bi n pháp gi m thi u r i ro h p lý. - Báo cáo ñánh giá v qu n tr r i ro: căn c d a trên k t qu ñánh giá r i ro ñ báo cáo ñánh giá nh ng m t ñư c, t n t i, ñ rút kinh nghi m và có hư ng gi i quy t phù h p. 1.2.HI P Ư C QU C T V QU N TR R I RO NGÂN HÀNG Sau hàng lo t v s p ñ c a các ngân hàng vào th p k 80, m t nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát c a 10 nư c phát tri n (G10) ñã t p h p t i thành ph Basel, Th y Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn ch n xu hư ng này. Sau m t th i gian ho t ñ ng, y ban ñã nghiên c u và ñưa ra các Hi p ư c yêu c u v an toàn v n như sau: Năm 1998: ban hành Hi p ư c Basel I Năm 1999: ñ ra 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng h u hi u Năm 2004: ban hành Hi p ư c Basel II
  15. 14 1.2.1. Hi p ư c Basel I (năm 1998) 1.2.1.1. N i dung cơ b n c a Basel I Năm 1988, U ban Basel v giám sát ngân hàng ñã phê duy t m t văn b n ñ u tiên l y tên là Hi p ư c v v n c a Basel (Basel I). Ban ñ u, Basel I ch áp d ng trong ho t ñ ng c a các ngân hàng qu c t thu c nhóm 10 nư c phát tri n. Sau này, Basel I ñã tr thành chu n m c toàn c u và ñư c áp d ng trên 120 qu c gia. Theo quy ñ nh c a Basel I, các ngân hàng c n xác ñ nh ñư c t l v n t i thi u (Capital Adequacy Ratio – CAR) ñ t t i thi u 8% ñ bù ñ p cho r i ro, ñây là bi n pháp d phòng b t bu c nh m ñ m b o r ng các ngân hàng có kh năng kh c ph c t n th t mà không nh hư ng ñ n l i ích c a ngư i g i ti n. Phương trình 1.1 H s CAR ñư c tính như sau: T ng v n T l v n t i thi u (CAR) = Tài s n có r i ro (RWA) T ng v n c a ngân hàng ñư c chia làm 2 lo i: - V n c p 1_ V n t có cơ b n: bao g m c ph n thư ng, c ph n ưu ñãi dài h n, th ng dư v n, l i nhu n không chia, d phòng chung các kho n d tr v n khác, các phương ti n y thác có th chuy n ñ i và d phòng l tín d ng). ðó chính là ph n v n ñi u l và các qu d tr ñư c công b. V n c p 2_V n t có b sung: v n này ñư c xem là v n có ch t lư ng th p hơn, bao g m: d tr không ñư c công b ; d tr tài s n ñánh giá l i; d phòng chung/d phòng t n th t cho vay chung; các công c v n lai (n /v n ch s h u); n th c p. Tuy nhiên, các kho n n ng n h n không có b o ñ m không bao g m trong ñ nh nghĩa v v n này. Các gi i h n: T ng v n c p 2 không ñư c quá 100% v n c p 1; n th c p t i ña b ng 50% v n c p 1; d phòng chung t i ña b ng 1,25% tài s n có r i ro; d tr tài s n ñánh giá l i ñư c chi t kh u 55%; th i gian ñáo h n còn l i c a n th c p t i thi u là 5 năm; v n ngân hàng không bao g m v n vô hình (goodwill). - Tài s n có r i ro (RWA): Basel I m i ch ñ c p ñ n r i ro tín d ng, và tùy theo m i lo i tài s n s ñư c g n cho m t h s r i ro. Phương trình 1.2 Tài s n có r i ro trong Basel I: RWA Basel I = Tài s n * H s r i ro
  16. 15 Theo Basel I, h s r i ro c a tài s n có r i ro ñư c chia thành 4 m c là 0%, 20%, 50%, và 100% theo m c ñ r i ro c a t ng lo i tài s n (Ph l c 1) Theo bi n ñ i c a th trư ng, năm 1996, Hi p ư c Basel I ñư c s a ñ i có tính ñ n r i ro th trư ng và r i ro th trư ng có th ñư c tính theo 2 phương th c: b ng mô hình Basel tiêu chu n ho c b ng các mô hình n i b c a các ngân hàng. Nhìn chung, Basel I ñã th hi n m t bư c ñ t phá cơ b n liên quan ñ n t l an toàn v n trong ho t ñ ng ngân hàng. Basel I phân lo i tài s n có r i ro và xác ñ nh h s r i ro cho t ng lo i tài s n, quy ñ nh t l an toàn v n t i thi u là 8% tính trên t ng tài s n ñi u ch nh theo r i ro. 1.2.1.2. Nh ng h n ch c a Basel I M c dù Basel I ñã giúp qu n tr ngân hàng hi u qu hơn, ñ m b o kh năng ch ng ñ c a ngân hàng v i r i ro t t hơn. Tuy nhiên, qua quá trình dài áp d ng v i xu th phát tri n như vũ bão c a h th ng ngân hàng trên th gi i thì Basle I v i b n s a ñ i năm 1996 v n có khá nhi u ñi m h n ch . - Th nh t, phân lo i r i ro chưa chi ti t cho các kho n cho vay. H s r i ro chưa chi ti t cho r i ro theo ñ i tác (ví d kh năng tài chính c a khách hàng) ho c theo ñ c ñi m c a kho n tín d ng (ví d như theo th i h n). ði u này ch ra r ng có th các ngân hàng có cùng t l an toàn v n nhưng có th ñang ñ i m t v i các lo i r i ro khác nhau, m c ñ khác nhau. - Th hai, Basel I chưa tính ñ n l i ích c a ña d ng hoá ho t ñ ng. Các lý thuy t v ñ u tư ch ra r i ro s gi m thông qua ña d ng hoá danh m c ñ u tư. Tuy nhiên, theo Basel 1, quy ñ nh v v n t i thi u không khác bi t gi a m t ngân hàng có ho t ñ ng kinh doanh ña d ng (ít r i ro hơn) và m t ngân hàng kinh doanh t p trung (nhi u r i ro hơn). M t kho n n riêng l yêu c u m t lư ng v n gi ng như m t danh m c ñ u tư ñư c ña d ng hóa, v i cùng m t giá tr (ví d không có s khác bi t nào gi a m t kho n vay $100 và 100 kho n vay $1). - Th ba, Basel I chưa tính ñ n các r i ro khác. Trong quy ñ nh v n t i thi u c a mình, Basle I m i ch ñ c p ñ n nh ng r i ro v tín d ng, chưa ñ c p ñ n nh ng r i ro khác như r i ro ho t ñ ng, r i ro qu c gia, r i ro ngo i h i; ñ c p chưa ñ y ñ v r i ro th trư ng.
  17. 16 - Th tư, m t s các quy t c do Basle I ñưa ra không th v n d ng trong trư ng h p ngân hàng sáp nh p hay t p ñoàn ngân hàng, ngân hàng m , ngân hàng – chi nhánh. Xu th phát tri n hi n nay là các ngân hàng d n d n sáp nh p v i nhau ñ t o thành nh ng t p ñoàn l n có kh năng c nh tranh cao và có ti m l c m nh v tài chính, công ngh , các ngân hàng không còn ch ho t ñ ng tr ng ph m vi lãnh th qu c gia mà luôn vươn ra t m qu c t , m r ng m ng lư i ngân hàng dư i hình th c ho t ñ ng c a ngân hàng qu c t . Chính vì v y, m t s qui ñ nh trong Basle I ñã không còn phù h p khi áp d ng t i nh ng ngân hàng này, ñòi h i ph i có m t s c i ti n toàn di n trong vi c xây d ng các chu n m c qu c t v qu n tr r i ro và giám sát ho t ñ ng ngân hàng. 1.2.2. B 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng (năm 1999) Ti p theo sau Hi p ư c Basel I, ñ b o ñ m an toàn trong ho t ñ ng ngân hàng c a các TCTD, ñ c bi t là ñ i v i nh ng t p ñoàn ngân hàng l n có ph m vi ho t ñ ng qu c t , t năm 1999, U ban Basel ñã ñ ra 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng h u hi u. B nguyên t c cơ b n bao hàm m t s nhóm n i dung ch y u liên quan ñ n vi c giám sát ngân hàng, bao g m: - Nguyên t c v ñi u ki n cho vi c giám sát ngân hàng hi u qu : nguyên t c 1. - Nguyên t c v c p phép và cơ c u: t nguyên t c 2 ñ n 5. - Nguyên t c v quy ñ nh và yêu c u th n tr ng: t nguyên t c 6 ñ n 15. - Nguyên t c v giám sát nghi p v ngân hàng: t nguyên t c 16 ñ n 20. - Nguyên t c v yêu c u thông tin: nguyên t c 21. - Nguyên t c v quy n h n h p pháp c a chuyên gia giám sát: nguyên t c 22. - Nguyên t c v ngân hàng xuyên biên gi i: t nguyên t c 23 ñ n 25. Chi ti t các n i dung trong B 25 nguyên t c v giám sát ngân hàng hi u qu (Ph L c 2). 1.2.3. Hi p ư c Basel II Nh m kh c ph c các h n ch c a Basel I và khuy n khích các ngân hàng th c hi n các phương án qu n lý r i ro tiên ti n hơn, cho ñ n 2004 b n Hi p ư c qu c t v v n Basel II ñã chính th c ñư c ban hành. Ngày hi u l c c a Hi p ư c Basel II là tháng 12/2006. Basel II t o m t bư c hoàn thi n hơn trong xác ñ nh t l an toàn v n
  18. 17 nh m kh c ph c các h n ch c a Basel I và khuy n khích các ngân hàng th c hi n các phương pháp qu n lý r i ro tiên ti n hơn. Basel II ñưa ra m t lo t các phương án l a ch n, cho phép quy n t quy t r t l n trong giám sát ho t ñ ng ngân hàng. Basel II bao g m m t lo t các chu n m c giám sát nh m hoàn thi n các k thu t qu n lý r i ro và ñư c c u trúc theo 3 tr c t sau: Tr c t th nh t: Quy ñ nh yêu c u v v n t i thi u. Tr c t th hai: ðưa ra các hư ng d n liên quan ñ n công tác giám sát ngân hàng. Tr c t th ba: Yêu c u các ngân hàng c n minh b ch thông tin liên quan ñ n v n, r i ro ñ ñ m b o khuy n khích các nguyên t c c a th trư ng. So sánh v i Basel I, thì ph m vi áp d ng c a Basel II r ng hơn bao g m không ch các ngân hàng qu c t mà c các công ty m , Basel II thay ñ i ñ nh nghĩa v tài s n ñi u ch nh theo r i ro, và có nhi u phương pháp ñ l a ch n hơn trong vi c ñánh giá r i ro. B ng 1.1 Cơ c u c a hi p ư c Basel II Ngu n : International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards
  19. 18 1.2.4. H u ích c a Basel II trong qu n tr r i ro ngân hàng Hi p ư c Basel II là m t lo t các quy t c nh m ñi u ch nh ho t ñ ng ngân hàng ña qu c gia. Ngày nay, dư ng như không m t ngân hàng nào có th tách r i mà không có m i liên h v i các ngân hàng trên th gi i. Do v y, hi u bi t và áp d ng nh ng quy ñ nh Basel II s là r t quan tr ng ñ i v i phát tri n và ho t ñ ng n ñ nh c a các ngân hàng. Basel II ñưa ra nhi u quy ñ nh ñ các ngân hàng tránh kh i nh ng r i ro v m t d li u và thông tin ngân hàng có th phát sinh t khái ni m, quy t c ñ n so sánh, k t h p nh ng y u t qu n lý như m t chìa khoá ñ gi m thi u r i ro. ng d ng Basel II giúp các ngân hàng qu n tr r i ro ngân hàng t t hơn. 1.2.5. Ba tr c t c a Basel II 1.2.5.1. Tr c t 1 c a Basel II - Yêu c u v n t i thi u Tương t như Basel I, Basel 2 v n qui ñ nh m c v n an toàn (CAR) ≥ 8%, ñư c xác ñ nh b ng cách l y t ng v n chia cho tài s n có r i ro. Phương trình 1.3 V n yêu c u t i thi u theo Basel II: T ng v n (gi ng Basel I) T l v n t i thi u = ≥ 8% RWA r i ro tín d ng + (K r i ro hoat ñ ng * 12,5) + (K r i ro th trư ng * 12,5) - T ng v n: xác ñ nh tương t như trong Basel I. - Tài s n có r i ro (RWA): Ngoài r i ro tín d ng và r i ro th trư ng ñã ñư c qui ñ nh t i Basel 1, Basel 2 b sung thêm m t lo i r i ro n a là r i ro ho t ñ ng. Ngòai ra, cách tính RWA trong Basel II cũng ph c t p hơn so v i Basel I, và có kh năng ñánh giá chính xác hơn m c ñ an toàn v n: RWA Basel I = tài s n * h s r i ro (không ñ c p ñ n x p h ng tín d ng). RWA r i ro tín d ng phương pháp chu = tài s n * h s r i ro (ñ n Basel II c p ñ n x p h ng tín d ng). RWA = v n yêu c u t i thi u ñ i v i t ng r i ro (K) * Basel II 12,5. Theo Basel 2, có các phương pháp ño lư ng r i ro sau:
  20. 19 Các phương pháp ño lư ng r i ro tín d ng: - Phương pháp chu n hóa: ph thu c vào ñánh giá c a các t ch c x p h ng tín nhi m ñ c l p; Phương pháp d a trên h th ng ñánh giá n i b cơ b n: Các ngân hàng ñưa ra nh ng kho n r i ro ng m ñ nh; Phương pháp d a trên h th ng ñánh giá n i b nâng cao: Các ngân hàng ñưa ra m t lo t thông tin ñ u vào v r i ro. Các phương pháp ño lư ng r i ro ho t ñ ng - Phương pháp ch tiêu cơ b n: M t ch tiêu áp d ng cho m t qui ñ nh; Phương pháp chu n hóa: Nhi u ch tiêu áp d ng cho m t qui ñ nh; Phương pháp ño lư ng n i b nâng cao: Các ngân hàng áp d ng các mô hình n i b . Các phương pháp ño lư ng r i ro th trư ng: - Phương pháp chu n hóa: Do cơ quan qu n lý ngân hàng thi t l p; Phương pháp s d ng các mô hình n i b : Các ngân hàng áp d ng các mô hình n i b .
nguon tai.lieu . vn