Xem mẫu

Luận văn ỨNG DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN PHụC Vụ PHÁT TRIểN KINH Tế - XÃ HộI TỉNH VĨNH PHÚC -THựC TRạNG VÀ GIảI PHÁP MỞ ĐẦU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2. Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của luận văn Error! Bookmark not defined. 2.1. Mục đích 2.2. Nhiệm vụ Error! Bookmark not defined. Error! Bookmark not defined. 3. Tình hình nghiên cứu của đề tài Error! Bookmark not defined. 3.1. Nghiên cứu ở ngoài nước Error! Bookmark not defined. 3.2. Nghiên cứu ở trong nước Error! Bookmark not defined. 4. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1.1. Khái niệm về công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined. 1.1.2.1. Công nghệ thông tin là công nghệ mũi nhọn Error! Bookmark not defined. 1.1.2.2. Công nghệ thông tin là công nghệ phổ biến trong mọi lĩnh vựcError! Bookmark not defined. 1.1.2.3. Công nghệ thông tin là một công nghệ có nhiều tầng lớp Error! Bookmark not defined. 1.1.2.4. Công nghệ thông tin là lĩnh vực biến chuyển rất nhanh Error! Bookmark not defined. Bảng 1.1. Mô hình “Bốn thành phần, ba chủ thể” Error! Bookmark not defined. 1.1.3.1. Ứng dụng công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined. 1.1.3.2. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined. 1.1.3.3. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined. 1.1.3.4. Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined. 1.1.3.5. Hoàn thiện môi trường pháp lý Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm về ứng dụng công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông, nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến QLNN, nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động KT - XH khác, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội, phúc lợi của nhân dân. (không nên mở đầu bằng định nghĩa cụ thể như thế này, có thể theo cách sau:) Trước đây, khi đề cập đến các nguồn tài nguyên cho phát triển, người ta thường cho rằng, đó là các yếu tố nằm trong 4 chữ M: Men, Machines, Materials và Money (con người, máy móc, vật liệu và vốn). Thế nhưng, trong thời đại ngày nay, khi nói đến tài nguyên phát triển, không thể không nhắc đến yếu tố thứ năm rất quan trọng đó là thông tin (Information). Sự xuất hiện của yếu tố thứ năm là thông tin đã tạo ra sự thay đổi lớn mang tính cách mạng về phương thức làm việc và mô hình phát triển trong thế giới công nghiệp hoá với yếu tố dẫn đạo là kinh tế tri thức. Khi thông tin đã thực sự trở thành một lực lượng sản xuất vật chất quan trọng được thừa nhận ở tất cả các quốc gia, được sử dụng thường xuyên trong các hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH) thì bước chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin sẽ là tất yếu. Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra trên quy mô toàn cầu và càng ngày càng đi vào chiều sâu, không loại trừ bất cứ quốc gia nào. Nó đã và đang tạo ra một bối cảnh cho sự ra đời của những cái mới. Bởi, "cuộc cách mạng thông tin đang trên đường tiến tới, đó không đơn thuần chỉ là cuộc cách mạng về công nghệ, về máy móc, về kỹ thuật, về phần m hay tốc độ, mà trước hết đó là cuộc cách mạng về quan niệm, về đổi mới tư duy" [59, tr.34]. Áp dụng những tiến bộ, những thành tựu ứ Ngày nay, CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác, nó có tác dụng làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.KT-XHđối đang phát triển khi bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có chủ trương vận dụng CNTT trong một số lĩnh vực. Bnước ta, nhất là từ khi bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương ứng dụng CNTT ấy đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Chẳng hạn như: Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 của Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới; đă nêu: "Tập trung sức phát triển một số ngành KHCN mũi nhọn như điện tử, tin học...." Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá VII xác định: "...Ưvề ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, trong đó có như CNTT. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: "Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, kể cả thương mại điện tử, các loại hình vận tải, bưu chính - viễn thông... Sớm phổ cập sử dụng tin học và Mạng thông tin quốc tế (Internet) trong nền kinh tế và đời sống xã hội” [20, tr.94]. Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị khoá IX về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH, đã xác định rõ: Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn