Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  Nguyễn Thanh Toàn Đề tài : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” _ VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành : Sư phạm Vật lí Mã số : 102 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học : ThS. Lê Ngọc Vân Thành phố Hồ Chí Minh 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC...............................................................................................................................................2 LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................5 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU........................................................................................................................6 1.1- Lí do chọn đề tài................................................................................................................6 1.2- Mục tiêu của đề tài...........................................................................................................9 1.3- Giả thiết khoa học..........................................................................................................10 1.4- Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................10 1.5- Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................10 1.6- Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................11 1.6.1- Về mặt lí luận..........................................................................................................11 1.6.2- Về thực nghiệm......................................................................................................11 1.7- Cấu trúc của luận văn..................................................................................................11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG......................................................................................................................................13 2.1- Khái niệm kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng ...............13 2.1.1- Kiểm tra.....................................................................................................................13 2.1.2- Đánh giá ....................................................................................................................13 2.2- Chức năng của kiểm tra – đánh giá .......................................................................15 2.2.1- Chức năng xác định..............................................................................................15 2.2.2- Chức năng điều khiển..........................................................................................16 2.3- Các hình thức của kiểm tra - đánh giá..................................................................17 2.3.1- Các hình thức kiểm tra........................................................................................17 2.3.2- Các loại đánh giá kết quả học tập của học sinh........................................18 2.3.3- Các hình thức kiểm tra - đánh giá thường được sử dụng...................18 2.4- Thực trạng về kiểm tra – đánh giá môn Vật lý ở trường phổ thông.......19 2.4.1- Thuận lợi...................................................................................................................20 2.4.2- Khó khăn và nguyên nhân.................................................................................20 2.4.3- Phương hướng đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá................22 2.5- Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra – đánh giá .....................................23 2.5.1- Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp Quản lí Giáo dục 23 2.5.2- Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là giáo viên cùng bộ môn23 2.5.3- Cần lấy ý kiến xây dựng của học sinh để hoàn thiện việc kiểm tra – đánh giá......................................................................................................................................24 2.5.4- Đổi mới kiểm tra – đánh giá phải đồng bộ với các khâu liên quan.24 2.5.5- Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới kiểm tra – đánh giá đối với đổi mới phương pháp dạy học.........................................................................................25 2.5.6- Phát động đổi mới kiểm tra – đánh giá trong nhà trường..................25 2.6- Mục đích, tiêu chí của việc kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng ...............................................................................................................................................26 2.6.1- Các tiêu chí của kiểm tra-đánh giá................................................................26 2.6.2- Mục đích của kiểm tra - đánh giá...................................................................28 2.6.3- Nguyên tắc quán triệt trong kiểm tra - đánh giá.....................................29 CHƯƠNG III: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG ............................................................................................................30 3.1- Các hình thức của bài kiểm tra................................................................................30 3.1.1- Tự luận.......................................................................................................................30 3.1.2- Trắc nghiệm khách quan...................................................................................30 3.1.3- So sánh tự luận và trắc nghiệm khách quan.............................................31 3.1.4- Sử dụng hợp lí trắc nghiệm khách quan hay tự luận?..........................32 3.2- Cách biên soạn đề kiểm tra.......................................................................................34 3.3- Các loại câu trắc nghiệm khách quan...................................................................45 3.3.1- Các hình thức trắc nghiệm khách quan.......................................................45 3.3.2- Nguyên tắc soạn thảo một bài trắc nghiêm khách quan .....................51 3.3.3- Đánh giá kết quả bài trắc nghiệm khách quan.........................................59 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................................70 4.1- Mục đích của thực nghiệm sư phạm.....................................................................70 4.1.1- Về phía bài kiểm tra.............................................................................................70 4.1.2- Về phía học sinh.....................................................................................................70 4.1.3- Về phía giáo viên...................................................................................................71 4.1.4- Về phía sách giáo khoa .......................................................................................72 4.2- Đối tượng thực nghiệm sư phạm...........................................................................72 4.2.1- Xây dựng đề kiểm tra..........................................................................................72 4.2.2- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan................................................82 4.2.3- Tổng kết bài kiểm tra..........................................................................................93 4.2.4- Đánh giá chung....................................................................................................101 KẾT LUẬN.......................................................................................................................................105 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................107 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Lê Ngọc Vân, người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong tổ bộ môn Phương pháp dạy học Vật Lý và Ban chủ nhiệm khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô trong tổ bộ môn Vật Lý, ThS. Đinh Thị Minh Phương – giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm của tôi, và các em học sinh lớp 10A1 trường THPT Nguyễn Chí Thanh – nơi tôi đã thực tập và thực nghiệm sư phạm, đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận văn, đặc biệt là quá trình thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè trong suốt thời gian qua đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tp. Hồ Chí Minh 2013. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn