Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  LUẬN VĂN TIẾN SỸ ĐỀ TÀI: ÑOÀNG AÂM VAØ ÑA NGHÓA TRONG TIEÂNG VIEÄT (ÑOÁI CHIEÁU VÔÙI TIEÁNG HAÙN HIEÄN ÑAÏI) Mã số: 62.22.01.01 GVHD : PGS. HỒ LÊ, TS. TRẦN HOÀNG SVTH : ĐÀO MẠNH TOÀN TP. HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC0T .......................................................................................................................................2 DẪN NHẬP0T .....................................................................................................................................5 0T . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................5 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀT0 ..............................................................................................................................6 3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN............................................................................................................28 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU..............................................................28 0 . NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN.............................................................................................30 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁNT0 .................................................................................................................31 Chương 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNGT0...........................................................................33 1.1. TỪ VÀ CẤU TRÚC NGHĨA TỪ0T ....................................................................................................33 T0 .2.HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ0T ...................................................................................37 0 .3. VAI TRÒ CỦA CHỮ VIẾT TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM VÀ HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA.............................................................................................................................38 T .4. KHÁI NIỆM ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA NGHĨA .....................................40 1.5. VỀ DANH XƯNG “TỪ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA”0T ..................................................................44 1.6. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA NGHĨA.44 T .7. GIỚI HẠN CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA..............................................................46 1.8. PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, CÁC ĐƠN VỊ ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA NGHĨA..................................................................................................................................................49 T0 .9. VỊ TRÍ CỦA TỪ ĐỒNG ÂM CÙNG GỐC TRONG TỔNG THỂ TỪ ĐỒNG ÂM TIẾNG VIỆT...54 0 .10. NHẬN DIỆN CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, CÁC ĐƠN VỊ ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN ...................................................................................................................55 Chương 2 : HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI......................................................................................................................................58 0 .1. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT........................................................................58 2.1.1. Tổng quan về hiện tượng đồng âm trong tiếng ViệtT0 ..................................................................58 0T .1.2. Phân loại hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt0T.........................................................................58 0T .1.2.1. Phân loại hiện tượng đồng âm từ tiêu chí nguồn gốc0T .........................................................58 T0 .1.2.2. Phân loại HTĐ từ tiêu chí SLÂT và từ tiêu chí quan hệ ngữ nghĩa0T .................................60 2.1.2.3. Phân loại hiện tượng đồng âm từ góc độ các đơn vị ngôn ngữT0 ..........................................61 0T .1.2.5. Những hiện tượng đồng âm khácT0 ......................................................................................76 T .2. ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ HTĐ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ.................................................76 2.2.1. HTĐ trong THHĐ nhìn từ tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo0T ..................................................77 0T .2.2. HTĐ trong THHĐ nhìn từ tiêu chí hình - âm – nghĩa.............................................................78 2.2.2.1. Hiện tượng đồng âm đồng hình trong THHĐT0 ....................................................................78 T .2.2.2. Hiện tượng đồng âm dị hình trong THHĐ.........................................................................86 T .3. TIỂU KẾT.......................................................................................................................................88 T hương 3 : HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI......................................................................................................................................90 0 .1. HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT........................................................................90 3.1.1. Tổng quan về hiện tượng đa nghĩa trong tiếng ViệtT0 ..................................................................90 T .1.2. Phân loại hiện tượng đa nghĩa trong tiếng ViệtT0 .........................................................................90 T .1.2.1.Hiện tượng đa nghĩa biểu vật0T .............................................................................................91 0 .1.2.2. Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm và việc phân loại đa nghĩa biểu niệm...............................91 T .1.2.3. Hiện tượng đa nghĩa thường gặpT0 .......................................................................................94 0T .1.2.4. Hiện tượng đa nghĩa ít gặpT0................................................................................................94 3.1.2.5. Hiện tượng từ đa nghĩa0T .....................................................................................................96 3.1.2.6. Hiện tượng ngữ đa nghĩa0T ..................................................................................................96 3.2. ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ HTĐN TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ.................................................97 0T .2.1. Các đơn vị đa nghĩa trong THHĐ0T.............................................................................................97 3.2.2. Phân loại các đơn vị đa nghĩa trong THHĐ............................................................................102 0T .2.2.1. Phân loại các ĐVĐN trong THHĐ từ tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo0T ............................103 T .2.2.2. Phân loại các ĐVĐN trong THHĐ từ tiêu chí DLNT0 ........................................................105 3.2.3. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ ăn, hoa, hồng, đỏ trong TV với các từ吃1, 花P ,红, 赤trong THHĐ..................................................................................................................106 0 .2.3.1. Cơ sở đối chiếu0T...............................................................................................................106 0T .2.3.2. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của từ hoaR trong TV với từ 花1 P rong THHĐ....107 0 .2.3.3. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của các từ hồng, đỏ trong TV với các từ 红, 赤trong THHĐT0 ...................................................................................................................................................112 0T .2.3.4. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của từ ăn trong TV với từ 吃1trong THHĐ........120 T .3. TIỂU KẾT.....................................................................................................................................127 T hương 4 : TỪ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI ..........................................................................................................................128 4.1. VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN0T .............................................128 4.2. PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG TIẾNG VIỆT .....................................................128 0T .3. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG KHU VỰC ĐỒNG ÂM KHÁC GỐC NGỮ NGHĨA................................................................................................................................................128 4.3.1. Về nguồn gốc.........................................................................................................................128 0T .3.2. Về dung lượng nghĩa..............................................................................................................131 4.3.3. Về cấu tạo0T ..............................................................................................................................131 0 .3.4. Về quan hệ ngữ nghĩa0T ............................................................................................................131 T .3.4.1. Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các đơn vị trong loạt đồng âm............................................131 T0 .3.4.2. Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các nghĩa trong một đơn vị ĐÂ&ĐN0T .................................131 T .4. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐV ĐÂ&ĐN TRONG KHU VỰC ĐÂCGT0 ..........................................133 T .4.1. Về số lượngT0 ..........................................................................................................................133 T .4.2. Về cấu tạoT0 ..............................................................................................................................133 0T .4.3. Về dung lượng nghĩa..............................................................................................................136 4.5. BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN KHÁC GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐT0 ............................................................................................................................................................138 0T .5.1. Về số lượng và nguồn gốc.........................................................................................................138 T .5.2. Về dung lượng nghĩa..................................................................................................................138 T .5.3. Về chữ viết và cấu tạoT0 ................................................................................................................138 T .5.4. Về quan hệ ngữ nghĩaT0 .................................................................................................................139 4.6. BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN CÙNG GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐT0 ............................................................................................................................................................140 T0 .6.1.Những điểm tương đồng0T .........................................................................................................140 0 .6.2. Những điểm khác biệtT0 ............................................................................................................142 T .7. TIỂU KẾT.....................................................................................................................................143 KẾT LUẬN0T..................................................................................................................................144 0T ÀI LIỆU THAM KHẢOT0 ............................................................................................................150 DẪN NHẬP 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng âm (ĐÂ), đa nghĩa (ĐN) là hiện tượng (HT) có tính phổ quát trong ngôn ngữ, nó bao gồm: Đ và ĐN trong từ, Đ và ĐN trong ngữ, Đ và ĐN trong câu. Trong đó, Đ và ĐN trong từ là HT phổ biến nhất. Với tư cách là trung tâm của HTĐ và HTĐN, từ Đ và từ ĐN đã được bàn đến từ khá sớm. Tuy vậy, cho tới nay, HT này vẫn còn nhiều bất đồng trong giới nghiên cứu. Những công trình khảo sát về từ Đ và từ ĐN cho thấy HT này đã được tiếp cận từ nhiều hướng và mỗi hướng tiếp cận đều cho ta những phát hiện khác nhau. Ngay trong một hướng tiếp cận thì những đặc điểm, những khía cạnh liên quan đến từ Đ và từ ĐN cũng được nhìn nhận không hoàn toàn giống nhau giữa các tác giả. Trong giới Việt ngữ học, rất nhiều nhà nghiên cứu dựa trên các quan niệm, đường hướng tiếp cận và mức độ khác nhau đã bàn về từĐ và từĐN. Một số tác giả đã cố gắng xác định các tiêu chí nhận diện tĐừÂ,từĐN, đề xuất các hướng miêu tả, phân loạichúng. Một số tác giả còn trình bày số liệu về cáđcơn vị (ĐV)Đ vàĐNcủa họ. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào lấy từĐÂ, từĐN và từ vừaĐ vừaĐN làmđối tượngnghiên cứu chính của mình, đặc biệt là họ chưa xác lập được sự đối lậpcơ bản giữa từĐÂCG nghĩa (từĐÂCG) với những từĐÂKG nghĩa (ĐÂngẫu nhiên). Đây là điểm màluận án (LA)sẽ đề cập tới. Vấn đề từ ĐN cũng còn nhiều chỗ phải đề cập tới như: xác định rõ các loại từĐN, sự khác biệt giữa ĐN của một từ ĐN thông thường (giữa các nghĩa thường có quan hệ phái sinh) vớiĐN giữa các từ Đ (không có quan hệ phái sinh, thường chỉ có liên hệ về nghĩa). Từ những lído này, chúng tôi xác định: đối tượng nghiên cứu chính của LA là từ ĐÂ, từ ĐN; từ Đ và ĐN trong TV. Đồng thời, sẽ đối chiếu nó với vấn đề tương ứng trongtiếng Hán, một ngôn ngữ gần gũi về loại hình, nhằm tìm ra những chỗ đồng nhất và khác biệttrong 2 ngôn ngữ. Đây là những lí do để chúng chọn đề tài:Đồng âm và đa nghĩa trong tiếng Việt (đối chiếu vớitiếng Hán hiện đại). Như trên đã nói, LA không dừng lại ở sự nghiên cứu từ Đ và từ ĐN nói chung mà sẽ còn tập trung nghiên cứu từ Đ và ĐN trong loại từ ĐÂCG và ĐÂKG của TV. Nghiên cứu những đối tượng này, chúng ta một mặt sẽ làm rõ được đặc điểm của từ ĐÂ, từ ĐN trong TV, mặt khác cũng làm rõ được vị trí, vai trò và đặc điểm của từ ĐÂCG, từ vừa Đ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG và ĐÂKG của TV. Từ đó làm rõ được những đồng nhất và khác biệt cũng như thấy được những điểm giao thoa giữa hai HT này. LA cũng sẽ đối chiếu từĐÂ, từ ĐN, từ Đ và ĐN trong TV với từ ĐÂ, từ ĐN, từ Đ và ĐN trong THHĐ để tìm ra những điểm tương đồng và dị biệt trong hai ngôn ngữ. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn