Xem mẫu

  1. 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ...  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình" 1
  2. 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG BA ĐÌNH .......................................................................................................................... 4 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình ........................................................................................................... 4 2. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sả n xuất kinh doanh của công ty .............. 5 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh .......................................................... 5 2.2. Những ưu và nhược điểm trong quá trình sản xuất kinh doa nh ở Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Ba Đình ....................................... 7 3. Năng lực lao động của công ty.............................................................. 12 PHẦN II: BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ ........................ 13 1. Thực trạng tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình ......................................................................................................... 13 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ............................................... 13 1.2. Tình hình thực hiện chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty .......................................................................................................... 17 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban công ty ....................... 18 2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình ..................................................................... 20 2.1. Mối liên hệ giữa các phòng ban ..................................................... 21 2.2. Những thành tích đạt được ............................................................ 24 2.3. Những tồn tại trong cơ cấu ............................................................ 24 3. Một số giải pháp cơ bản ........................................................................ 26 3.1 Bổ sung thêm phòng marketing ...................................................... 26 3.2. Xây dựng cơ chế hoạt động ............................................................ 28 3.3. Xây dựng mối quan hệ hợp lý giữa các bộ phận ............................ 29 3.3. Tuyển và đào tạo đội ngũ cán bộ ................................................... 30 3.4. Bố trí cơ cấu nhân lực trong công ty. ............................................. 33 3.5. Một số biện pháp khác ................................................................... 34 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 37 2
  3. 3 LỜI NÓI ĐẦU Đ ể có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, thì việc thường x uyên nghiên cứu, tìm hiểu cái mới nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một yêu cầu khách quan mang tính cấp thiết đối với bất k ì một doanh nghiệp nào. Q ua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại cô ng ty cổ phần đ ầu tư và xây dựng Ba Đình, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề t rên và được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, phòng tổ chức lao đ ộng Công ty em đã lựa chọn đề tài: " Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức của Công t y cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đ ình " làm luận văn tốt nghiệp. Đ ây là một đề tài mang tính thực tiễn cao, có ảnh hưởng trực tiếp đ ến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình và các doanh nghiệp sản xuất nói ch ung. N ội dung và kết cấu của luận văn gồm 2 phần chính sau: P hần I : Khái quát chung về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình P hần II . Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ c hức của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình. D o trình độ l ý luận và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài c ủa em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự p hê bình, đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn đọc để bài viết được hoàn thiện hơn. 3
  4. 4 PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T Ƣ VÀ XÂY DỰNG BA ĐÌNH 1 . Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Ba Đình Công Ty Cổ Phần Đầu tư và Xây dựng Ba Đình là một doanh nghiệp cổ phần được thành lập theo quyết định số 3381 QDUB ngày 4/8/2000 của UBND Thành phố Hà nội. Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Ba Đình hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và phát triển nhà, xây dựng dân dụng, công nghiệp…. Công ty gồm 2 xí nghiệp thành viên với kinh nghiệm lâu năm hoạt động trong ngành xây dựng. Mục tiêu của công ty là phát huy truyền thống phấn đấu phát triển mở rộng thị trường hơn nữa trở thành công ty có tiềm lực kinh tế mạnh tầm cỡ trong ngành xây dựng. Trụ sở chính: 46 Nguyễn Trƣờng Tộ – Ba Đình – Hà nội Tên giao dịch quốc tế: Ba Đình – Construction investme nt joint stock company Tên viết tắt: Sacisjco Chức năng của công ty: Công ty có trách nhiệm nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo quản và phát triển vốn do nhà nước giao; nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do nhà nước giao để th ực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và những nhiệm vụ khác. Tổ chức quản lý, triển khai công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, thực hiện đầu tư chiều sâu, đổi mới khoa học công nghệ tiên tiến và trang thiết bị hiện đại, đổi mới công tác quản lý đ iều hành sản xuất kinh doanh. 4
  5. 5 Nhiệm vụ của công ty Đầu tư: - + Lập, quản lý thực hiện đầu tư các dự án xây dựng và phát triển nhà, khu dân cư. + Liên doanh, liên kết đầu tư vào phát triển nhà và đô thị Tư vấn: - + Tư vấn đầu tư, tư vấn xây dựng + Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách về đầu tư và xây dựng về nhà đất. + Tư vấn và dịch vụ cho các chủ đầu tư về công tác giải phóng mặt bằng. Xây dựng: - + Xây dựng các công trình dân dụng, thể thao vui chơi giải trí + Xây dựng các công trình công nghiệp. - Kinh doanh: + Mua bán nhà cửa, dịch vụ chuyển đổi quyền sở hữu + Sản xuất kinh doanh cấu kiện vật liệu xây dựng các loại + Kinh doanh nhà, khách sạn, dịch vụ du lịch và vui chơi giải trí + Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân tron g nước và nước ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. 2. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh Trong những năm gần đây công ty hoạt động đầu tư với một cơ sở vật chất công nghệ hiện đại trong lĩnh vực xây dựng nhằm hoàn thiện muc tiêu đẩy lùi tụt hậu, từng bước củng cố xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trong lĩnh vực xây dựng. C ông ty đã gặt hái được những thành công đáng khích lệ. Công ty đ ã khẳng định phương châm đa dạng hoá mặt hàng thuộc nhiều ngành c hú trọng công tác thị trường vì đây là nền tảng vững chắc cho việc duy 5
  6. 6 t rì tốc độ tăng trưởng trong sản xuất kinh doanh. Quá trình đổi mới công n ghệ gắn liên với việc nâng cao tay nghề, khả năng nắ m bắt và mở rộng t hị trường của đội ngũ công nhân viên và cán bộ quản lý. Tổng doanh t hu, lợi nhuận và các các chỉ tiêu khác đều tăng đặc biệt là tiền lương b ình quân của cán bộ công nhân viên trong tổng công ty đã tăng lên đáng k ể, điều này có giá trị to lớn trong việc khuyến khích tinh thần hăng hái lao động của cán bộ công nhân viên bởi đời sống vật chất của họ được b ảo đảm. V à đây cũng chính là nguyên nhân làm cho kết quả sản xuất kinh d oanh của công ty tăng lên. Song đòi hỏi phải có sự kết hợp với các c ông t ác khác như, kinh doanh tiếp thị, đổi mới công nghệ, chất lượng sản p hẩm, điều hành sản xuất, quản lý kĩ thuật và công tác nhân sự... Kết quả kinh doanh Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1. Doanh thu (tr.đồng) 18.000 19.569 22.106 2. Lợi nhuận (tr.đồng) 153 174 223 3. Thu nhập bình quân (nghìn đồng) 930 1.100 1.270 V ề doanh thu năm 2002 tăng 8,7% so với năm 2001, năm 2003 - t ăng 12,96% đạt 22.106 triệu đồng. V ề lợi nhuận năm 2002 tăng 13,73% so với năm 2001, năm - 2 003 tăng 28,16% đạt 223 triệu đồng V ề thu nhập bình quân năm sau đều cao hơn năm trước - Q ua bảng trên ta thấy công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình đ ang thực sự đi lên, thực sự đã hoà nhập với nền kinh tế mới. Hoạt động t rong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, công ty đã từng bước k hẳng đ ịnh được mình. Cùng với chuyển biến của ngành xây dựng nói c hung, Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng đã thu được một số kết quả b an đầu trong việc tổ chức lại sản xuất, tiến hành sản xuất không ngừng 6
  7. 7 nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung c ấp ngày càng n hiều hàng hoá cho sản xuất. Trong quá trình sản xuất để đạt hiệu quả c ao nhất, công ty phải khai thác, tận dụng năng lực sản xuất, quy định k hoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, nâng cao đời sống cho người lao đ ộng. Đó là một minh chứng cụ th ể trong cách tổ chức quản lý tổ chức s ản xuất. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đ ây có chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng cao là nhờ công ty đã b iết tự đổi mới về nhiều mặt, từ hình thức đến nội dung. Việc bám sát thị t rường, phát huy nội lực mạnh dạn đầu tư tưởng như thật đơn giản nhưng nó lại là kết quả của quá trình vận động hết mình từ giám đốc đến toàn t hể cán bộ công nhân viên trong công ty. - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Công ty là một doanh nghiệp nhà nước, do vậy công ty được quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của nhà nước giao theo quy định của pháp luật. Do đó, Công ty phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp Ngân sách theo quy định của Nhà nước. Các khoản mà công ty phả i nộp là thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế khác và nộp cấp trên. Tình hình nộp ngân sách Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 Nộp Ngân sách 516 Nộp cấp trên 1.046 2 .2. Những ƣu và nhƣợc điểm trong quá trình sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Đ ầu tƣ và Xây dựng Ba Đình * Ư u điểm 7
  8. 8 M ột là: Q uá trình sản xuất kinh doanh ở Công ty đã chọn được hướng đi đúng đắn, phù hợp với nhiệm vụ thực tại, chiến lược phát triển c ủa Tổng công ty trong tương lai và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội c ủa đất nước. N gay từ năm đầu thành lập cho đến nay hàng năm Công ty đ ều đạt mức lợi nhuận khá cao so với các đơn vị cùng ngành. H ai là, C ông ty có đội ngũ lãnh đạo có trình độ, nhạy bén với thị t rường. Đội ngũ lãnh đạo từ Giám đốc, Phó giám đốc, các trưởng, phó c ác phòng, ban đều có bằng đại học. Đồng thời bộ máy quản lý của Công t y không ngừng được kiện toàn, công tác tuyển dụng và công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động được chú trọng, từng bước đã chấn chỉnh c ông tác định mức lao động, định mức nguyên nhiên v ật liệu và khoán t iền lương theo sản phẩm, sắp xếp bố trí lực lượng lao động phù hợp với t rình độ tay nghề và yêu cầu của công việc, có chế độ bồi dưỡng kịp thời đ ối với người lao động làm thêm giờ góp phần khuyến khích người lao đ ộng hăng hái sản xuất, tự n guyệnlàm thêm giờ đối với những công trình t rọng điểm cần hoàn thành trước tiến độ thi công nhằm phục vụ cho các mục đích chính trị xã hội hoặc chuyển sang thi công các công trình mới t hắng thầu. B a là: c ông ty luôn chú trọng tới chất lượng sản phẩm, có b iện p háp tổ chức thi công tiên tiến, có đội ngũ công nhân lành nghề có trách n hiệm cao với công việc. Công ty đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa kỹ thuật vào sản xuất, mua sắm được nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho thi c ông hiện đại đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của các công trình thi c ông, đồng thời khuyến khích được cán bộ công nhân viên phát huy n hiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng lực thi công c ho Công ty và tiết kiệm được nhiều chi phí qua đó góp phần nâng cao h iệu quả hoạt động sản x uất kinh doanh của Công ty. 8
  9. 9 B ốn là; công ty đã chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nước và Tổng công ty về chế độ báo cáo thống kê và báo cáo trong lĩnh vực t ài chính, công tác hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà nước, t hực hiện nghiêm chỉnh ngh ĩa vụ nộp Ngân sách với Nhà nước và cấp t rên. 9
  10. 10 * Tồn tại, hạn chế Bên cạnh những mặt tích cực trong công tác quản lý điều hành sản x uất kinh doanh của mình, hiện nay Công ty vẫn còn một số mặt tồn tại c ần sớm được khắc phục: M ột là, c ông tác đấu thầu, tìm k iếm việc làm chưa đáp ứng được với nhiệm vụ được giao, với tiềm lực máy móc thiết bị, con người của c ông ty. Thể hiện sự quan tâm chưa đúng mức tới công tác tiếp thị, công t ác đối ngoại… Các công trình xây dựng chủ yếu là do Tổng công ty g iao thầu. Công t ác đấu thầu thi công các công trình đạt hiệu quả thấp. Bài thầu chưa có khả năng thuyết phục chủ đầu tư. H ai là, c ông tác kế hoạch chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Đội n gũ làm công tác kế hoạch còn yếu, hầu hết là nhân viên trẻ mới ra t rường, kinh nghiệm c òn thiếu, chưa có khả năng tổng hợp dẫn tới trong c ông việc còn nhiều lúng túng, sai sót, hiệu quả công việc chưa cao, còn đ uổi theo công việc. Lực lượng làm công tác kế hoạch còn mỏng, chưa t ự giác học hỏi phấn đấu. B a là, C ông tác tiền lương còn có bất c ập, quản lý chưa chặt chẽ t hống nhất và việc phối hợp chấm công giữa các bộ phận chức năng với c ác đội tới việc trả lương chưa thật chính xác, trùng lặp và có trường hợp c hưa công bằng. C ông tác thu hồi công nợ, công tác hạch toán còn kém. Công tác q uyết t oán định kỳ thực hiện chưa tốt. B ốn là, s ự phối hợp giữa các phòng ban chức năng có hiệu quả c hưa cao. Chẳng hạn sự phối hợp giữa phòng kinh tế kế hoạch và phòng t ài vụ không tốt dẫn đến tình trạng nợ đọng quá nhiều trong thanh toán hợp đồng với khách h àng, cũng như thu hồi từ các chủ đầu tư. N ăm là, c ác biện pháp kích thích tạo động lực cho người lao động c òn đơn điệu, ít tác dụng, nhiều biện pháp còn mang tính hình thức… 10
  11. 11 N goài ra Công ty chưa tạo được môi trường thuận lợi đầy đủ cho người lao động phấn k hởi, yên tâm lao động. 11
  12. 12 3. Năng lực lao động của công ty Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty bao gồm: 117 người. Trong đó 11 cán bộ quản lý còn lại 106 công nhân sản xuất thuộc các Xí nghiệp. B ẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY Trình độ Độ tuổi Giới tính Số Loại lao Tổng động số ĐH Nữ TT TC SC 35 35-50 50 Nam Nhân viên 1 11 9 0 2 4 3 4 8 3 Quản lý Nhân viên 2 18 10 4 4 8 5 4 16 2 Kỹ thuật Nhân viên 3 88 5 0 83 50 28 10 60 28 khác Tổng số 4 117 24 4 89 62 36 19 84 33 Tỷ trọng so với tổng số 5 20% 3% 77% 52% 30% 18% 71% 29% lao động Tỷ lệ lao động trình đại học toàn công ty là 24/117, chiếm 20%. Trong đó: Lao động quản lý có tỷ lệ đại học là 30% Lao động kỹ thuật có tỷ lệ đại học là 41% Nhân viên lao động khác có tỷ lệ đại học là 20%. Qua bảng cơ cấu lao động khác có tỷ lệ lao động trực tiếp làm việc là 77% là tương đối thấp trong khi lao động quản lý là 23%. Đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp. Do đó công ty cũng cần xem xét và bố trí lại lực lượng lao động cho phù hợp. 12
  13. 13 PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG BA ĐÌNH 1. Thực trạng tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Ba Đình C ông ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình l à một đơn vị hạch t oán kinh doanh độc lập thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh do Nhà nước giao. Do vậy bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của c ông ty cũng có những điểm giống với nhiều đơn vị khác. Căn cứ vào c hức năng của từng bộ phận trước hết mỗi thành viên phải ý thức được vai trò của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Muốn c ho một bộ máy quản lý hoạt động dài lâu liên tục, nhẹ nhàng đạt hiệu q uả kinh tế cao, thì trước hết từng người phải làm tròn trách nhiệm công v iệc c ủa mình trên cơ sở đó nắm vững mối quan hệ hữu cơ để cung cấp và thu nhận các thông tin một cách chính xác và kịp thời đầy đủ cho các b ộ phận có liên quan. Xuất phát từ quan điểm đó, các bộ phận công ty đã t ạo được mối quan hệ mật thiết luôn hỗ trợ cho nha u giải quyết các vấn đ ề phát sinh kịp thời chính xác. 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty: 13
  14. 14 Hội đồng quản trị Ban kiểm soát G iám đốc P hó GĐKD P hó GĐKT P . KH ĐT P. TCKT P. DA P . TCHC XN 1 P. XN 2 P.TM QLCL + Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông công ty bầu ra. Hội đ ồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề l iên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc t hẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng có nhiệm vụ: Q uyết định chiến lược phát triển công ty Q uyết định huy động t hêm vốn theo các hình thức Q uyết định phương án đầu tư Q uyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công n ghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác c ó giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế t oán của côn g ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý q uan trọng khác của công ty; quyết định mức lương và lợi ích c ủa cán bộ quản lí đó. 14
  15. 15 Q uyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, q uyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh văn phòng đại d iện và việc góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp khác. K iến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty C hịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về những sai p hạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây t hiệt hại cho công t y…. + G iám đốc: do HĐQT bổ nhiệm là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực h iện các quyền và nhiệm vụ để giao, giám đốc công ty có quyền và nghĩa v ụ sau: Q uyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt đ ộng hàng ngày c ủa công ty. Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh về phương án đầu tư c ủa công ty. K iến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội b ộ công ty. + Phó giám đốc công ty: do HĐQT bổ nhiệ m Tham mưu cho giám đốc trong hoạt động điều hành sản xuất k inh doanh N goài các công tác được phân công cụ thể thì cần có sự trao đổi nắm bắt nội dung công việc có liên quan để giải quyết công v iệc khi cần, đảm bảo mọi hoạt động tiến độ nhịp nhàng và sự đ iều hành của giám đốc. Tổ chức thực hiện quản lý các nguồn lực của công ty. Xây dựng q uy chế điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. * P hó giám đốc kỹ thuật: 15
  16. 16 C hịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt kỹ thuật công nghệ... C hỉ đạo sản xuất thực hiện the o kế hoạch mà ban lãnh đạo công ty đề ra. * P hó giám đốc kinh doanh kiêm giám đốc xí nghiệp kinh doanh X uất nhập khẩu tổng hợp + C hức năng: G iúp ban giám đốc công ty phụ trách hoạt động kinh tế và hoạt đ ộng đối ngoại của công ty - N hiệm vụ: Chịu trách nhi ệm trước giám đốc về việc chỉ đạo giám s át giải quyết các công việc hàng ngày của các đơn vị về: - Kế toán, thống kê tài chính - Kế hoạch kinh doanh - Ban thư ký hội đồng kinh doanh - Ban đấu thầu định giá - C hỉ đạo việc thực hiện các phương án đấu thầu, c ác mối quan hệ k inh doanh trong và ngoài nước. - T hay mặt giám đốc ký các hợp đồng kinh tế có giá trị đến 200 t riệu đồng - Đ ề xuất các phương án tổ chức sắp xếp lại lao động, sửa đổi bổ s ung các quy chế quy định của công ty về lĩnh vực mình phụ trách. T rình độ ban giám đốc C hức danh N gành đào tạo Trình độ TT G iám đốc X ây dựng Đ ại học 1 Phó giám đốc kỹ thuật Đ ại học 2 - Phó giám đốc kinh doanh K inh tế Đ ại học 3 Q ua biểu trên ta thấy ngành nghề đào tạo của ban giám đốc là phù hợp với tính chất ngành xây dựng bởi vì người lãnh đạo công ty xây d ựng mà không hiểu biết về kỹ thuật xây dựng thì sẽ khó có thể lãnh đạo 16
  17. 17 đ ược. Mặt khác Ban giám đốc đã được đào tạo qua các trường lớp quản l ý, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị. Q ua sơ đồ tổ chức quản lý củ a công ty chúng ta thấy rõ tổ chức c ủa Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình được xây dựng theo k iểu trực tuyến chức năng 1 .2. Tình hình thực hiện chức năng nhiệm vụ của các bộ phận t rong công ty C ăn cứ vào quy mô hoạt động và nhiệm vụ sản xuất kinh d oanh c ủa công ty mà ban lãnh đạo công ty đã quy định chức năng, nhiệm vụ rất rõ ràng cho các bộ phận đơn vị sản xuất kinh doanh trong toàn công t y. C ăn cứ vào nội dung quy định chức năng nhiệm vụ của các bộ p hận và căn cứ vào tình hình thực tiễn của công t y, ngoài những điểm t ốt, nhiều điểm đã đạt được trong quy định đó tất nhiên vẫn còn những đ iểm chưa tốt. - Trình độ quản lý của các cán bộ quản lý chưa được đào tạo có hệ t hống, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều lĩnh vực còn yếu dẫn đến t ình trạng ỷ lại vào cấp trên và gây ách tắc trong sản xuất. - C ác quy định về báo cáo, kiểm tra đã được nêu rõ ràng nhưng n hiều khi vẫn bị lầm lỗi, nhiều khi có báo cáo nhưng lại không chặt chẽ, nói chung chưa đi vào nền nếp, lối làm việc của người quản lý chưa có t ác pho ng công nghiệp. - V iệc kiểm tra giám sát công việc của cấp dưới có làm nhưng c hưa nghiêm túc, nhiều khi buông lỏng dẫn đến hậu quả tai hại. - Thái độ làm việc nhiều khi chưa thực sự tự nguyện, nguyên nhân là do vấn đề phân phối lao động chưa thật đúng mức vì: - Đ ánh giá sức lao động của bộ phận quản lý nhân lực chưa tốt. - V iệc điều hành thực hiện tiến độ các công trình nhiều lúc không ổ n định, có lúc thừa, lúc thiếu lao động. 17
  18. 18 V ì vậy các cán bộ lãnh đạo đang cố gắng tìm kiếm hợp đồng chiếm l ĩnh thị trường, t ạo nguồn thu, tăng mức lương bình quân của công nhân lên, ngoài ra công ty cũng quyết định thưởng cho người phát minh, sáng c hế, cải tiến kỹ thuật, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cho cán bộ công nhân làm ca, kíp. - V iệc chồng chéo nhiệm vụ giữa các nhân viên t rong phòng là k hông có nhưng chồng chéo nhiệm vụ giữa các phòng ban này với phòng b an khác thì đã xảy ra, tình trạng này đang dần được khắc phục bởi vì do s inh ra nhiều phòng ban. - Ảnh hưởng của việc thu thập thông tin qua các phòng có liên q uan nhiều khi c ó sai xót tại một phòng nào đó sẽ dẫn đến sai xót dây c huyền làm hỏng cả quá trình thu thập thông tin bởi vì nhiều khi kết quả g hi chép của phòng này là con số, tư liệu cho hoạt động của phòng kia và ngược lại. Như vậy vấn đề đặt ra là phải đòi hỏi sự nỗ lực trong công v iệc. 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban công ty Phòng ban là đơn vị chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc điều hành quản lý doanh nghiệp và thực hiện chức năng chuyên môn, nhằm chấp hành c ũng như thực h iện tốt các chế độ quản lý kinh tế, chủ trương, chính sách của Đảng, N hà nước và cơ quan chủ quản theo đúng pháp luật. Phòng tài chính kế toán. - C hức năng: G iúp giám đốc công ty chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán t hống kê, thông ti n kinh tế và hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp theo c ơ chế quản lý mới - N hiệm vụ: 18
  19. 19 - Tổ chức bộ máy kế toán, thống kê, ghi chép, tính toán một cách c hính xác trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết q uả sản xuất kinh doanh. - Tính t oán và trích nộp đầy đủ, đúng, kịp thời các khoản nộp ngân s ách, nộp cấp trên, để lại công ty các quỹ, thanh toán đúng hẹn tiền vay, c ác khoản công nợ phải thu, phải trả. - X ác định và phản ánh chính xác kịp thời kiểm kê tài sản hàng kỳ, c huẩn bị kịp thời, đ ầy đủ thủ tục và tài liệu cho việc xử lý các khoản mất mát, hư hỏng, đồng thời đề xuất các biện pháp xử lý. - Tổ chức kiểm tra, xét duyệt các báo cáo kế toán thống kê của các đ ơn vị cấp dưới gửi lên. - Tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành kịp thời các ch ế độ thể lệ t ài chính thống kê của Nhà nước và cấp trên gửi xuống. - Tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu, giữ bí mật các số liệu tài chính t heo quy định bảo mật Nhà nước ban hành. Phòng tổ chức lao động + C hức năng: giúp giám đốc ra các quyết định, quy định về nội q uy, quy chế về lao động tiền lương, tổ chức nhân sự, và giải quyết n hững vấn đề chính sách xã hội theo quyết định của giám đốc. + N hiệm vụ: Soạn thảo các văn bản về tổ chức nhân sự, bổ nhiệm miễn nhiệm, điều động, tuyển dụng, xây dựng nội quy, quy c hế về lao đ ộng tiền lương và liên hệ với các cơ quan bảo hiểm làm thủ tục giải q uyết các chế độ chính sách sau khi đã được giám đốc quyết định cho thi hành. Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho HĐQT và giám đốc công ty tổ chức, triển khai, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch, vật tư, thiết bị. Phòng dự án: Phân tích thị trường mở rộng các dự án, lập hồ sơ thầu. 19
  20. 20 Phòng quản lý xây dựng Có chức năng quản lý, hướng dẫn thực hiện việc khai thác có hiệu quả, các thiết bị, xe máy, các dây chuyền cô ng nghệ. Tổ chức thực hiện các công trình, quy phạm kỹ thuật trong sử dụng máy móc thiết bị, quản lý công trình. Thực hiện công tác an toàn, bảo hộ lao động. 2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Ba Đình Q ua sơ đồ quản lý của công ty ta thấy rõ cơ cấu tổ chức của Công t y Cổ phần đầu tư và xây dựng Ba Đình được xây dựng theo kiểu trực t uyến chức năng. Theo kiểu cơ cấu này giám đốc công ty được các p hòng ban chức năng tham mưu trước khi ra một quyết định về c ác vấn đ ề có liên quan đến nhiệm vụ của công ty Hệ thống điều hành sản xuất kinh doanh trong công ty gọi là hệ t hống quản lý theo tuyến. Mối quan hệ các cấp trong hệ thống này là q uan hệ theo chiều dọc từ Ban giám đốc xuống các phòng ban và từ Ban g iám đốc x uống các đội, xí nghiệp. Việc bố trí các cấp theo ngành dọc n hư vậy có các ưu và nhược điểm sau: * Ư u điểm: - G iúp giám đốc công ty nắm sát được các hoạt động của công ty - Tất cả các đơn vị trong công ty đều chị sự chỉ đạo của ban giám đ ốc nên hoạt động s ản xuất kinh doanh trong công ty đều thống nhất. - Ban giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị. N hược điểm: - G iám đốc công ty còn phải xử lý quá nhiều công việc do phải q uản lý tất cả các đơn vị, thiếu sự phân cấp uỷ quyền. Như vậy nhiệm vụ c ủa b an giám đốc quá nặng nề, trong khi nhiệm vụ của các đơn vị phòng b an lại đơn giản. Các phòng ban không trực tiếp chỉ đạo các đơn vị dưới mình. Cách xử lý này làm cho các phòng ban không chủ động được khi t hực hiện các nhiệm vụ của mình, đồng thời không có đ iều kiện để phát 20
nguon tai.lieu . vn