Xem mẫu

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn
là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập, nghiên cứu dưới sự giúp đỡ, hướng
dẫn của các anh, chị cán bộ trong Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.
Nội dung được trình bày do tôi tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện, hoàn

U

Ế

toàn không sao chép và copy. Nếu tôi có vi phạm và thái độ không trung thực,

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ.

i

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Linh Chi

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của
tất cả cán bộ, công nhân viên và người lao động của Công ty cổ phần Dệt- May Huế
(Hue Garment Textile Joint Stock Company- HUEGATEX). Đặc biệt, cho tôi gửi
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Phòng Nhân sự, Phòng Tài chính Kế toán của

Ế

Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành nghiên cứu này.

U

Tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Phan Thanh Hoàn đã nhiệt tình

đó là những ý kiến đóng góp hết sức quý báu.

́H

giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Thực sự,



Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc thực
hiện nghiên cứu này, nghiên cứu chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót,

H

hạn chế. Tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến của tất cả những ai quan tâm

IN

tới hướng nghiên cứu của đề tài để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.

K

Một lần nữa, tôi xin ghi nhận tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.

O

̣C

Sinh viên thực hiện

Đ
A

̣I H

Lê Thị Linh Chi

ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ tên học viên: LÊ THỊ LINH CHI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Niên khóa: 2013 – 2015
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THANH HOÀN
Tên đề tài: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI

Ế

LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

U

1. Tính cấp thiết

́H

Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay thất bại
của một tổ chức. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế



đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt
giữa các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây

IN

các lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

H

dựng cho mình nguồn nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả nhằm giành được

K

Nhận thức được tầm quan trọng của động lực làm việc của người lao động
trong tình hình kinh tế hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói

̣C

chung và ngành Dệt May nói riêng, nên sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tôi

O

đã chọn đề tài “Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty

̣I H

Cổ phần Dệt May Huế” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
2. Phương pháp nghiên cứu

Đ
A

Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong đề tài bao gồm:
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: thống kê mô tả, phân tích nhân tố,

phân tích hồi quy, kiểm định giá trị trung bình, kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
- Đánh giá những hạn chế và những thành công của công tác tạo động lực thúc
đẩy làm việc cho người lao động làm việc tại Công ty cổ phần Dệt May Huế.
- Đề xuất những giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy làm việc của người lao
động tại Công ty cổ phần Dệt May Huế trong giai đoạn 2015 -2020.

iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................10
Bảng 1.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu ............................................................................27
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2012– 2014 .........................36
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty qua 3 năm 20122014...........................................................................................................................37

Ế

Bảng 2.3: Tiền lương bình quân của người lao động qua 3 năm 2012 - 2014 .........42

U

Bảng 2.4: Nội dung và kinh phí đào tạo tại Công ty cổ phần Dệt May Huế ............49
Bảng 2.5: Thông tin chung về đối tượng điều tra .....................................................52

́H

Bảng 2.6: Bảng mã hóa các biến quan sát.................................................................58



Bảng 2.7: Kết quả kiểm tra thang đo các thành phần trong mô hình nghiên cứu.....59
Bảng 2.8: Kiểm định KMO về tính phù hợp của dữ liệu với phân tích nhân tố
(KMO and Bartlett's Test).........................................................................................61

H

Bảng 2.9: Kết quả phân tích nhân tố .........................................................................62

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

Bảng 2.10: Kết quả hồi quy đa biến..........................................................................77

iv

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Quy trình nghiên cứu ...............................................................................25
Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................30
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trong công ty..........................................................34
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu giới tính ............................................................................53
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi..............................................................................54
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu Chức vụ ............................................................................55

Ế

Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu Trình độ............................................................................56

U

Hình 2.6: Biểu đồ cơ cấu Thâm niên công tác ..........................................................56
Hình 2.7: Biểu đồ cơ cấu Thu nhập ..........................................................................57

́H

Hình 2.8: Mô hình hiệu chỉnh ...................................................................................63



Hình 2.9: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Bản chất công việc.................64
Hình 2.10: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Ý thức gắn kết......................65
Hình 2.11: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Cơ hội thăng tiến .................66

H

Hình 2.12: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Môi trường làm việc ............67

IN

Hình 2.13: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Lãnh đạo ..............................68

K

Hình 2.14: Trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Thu nhập ..............................68
Hình 2.15: Trung bình đánh giá của các nhân tố ......................................................69

̣C

Hình 2.16: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Bản chất công việc .......71

O

Hình 2.17: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Cơ hội thăng tiến .....72

̣I H

Hình 2.18: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Môi trường làm việc.....72
Hình 2.19: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Lãnh đạo ..................73
Hình 2.20: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Thu nhập..................74

Đ
A

Hình 2.21: So sánh trung bình đánh giá của các yếu tố thuộc Ý thức gắn kết .........74
Hình 2.22: So sánh đánh giá của 2 nhóm công nhân và nhân viên về các nhân tố .......75
Hình 2.23: So sánh mức độ hài lòng về chính sách tạo động lực giữa 2 nhóm đối
tượng nghiên cứu.......................................................................................................76
Hình 2.24: Thứ tự mức độ quan trọng của các yếu tố theo đánh giá của NV và CN ....79

v

nguon tai.lieu . vn