Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NAY NGUYÊN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NHÓM DÂN DI CƯ TỰ DO TẠI XÃ CƯ K’BANG, HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK - NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC Buôn Ma Thuột, Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NAY NGUYÊN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NHÓM DÂN DI CƯ TỰ DO TẠI XÃ CƯ K’BANG, HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK - NĂM 2010 Chuyên ngành: Ký sinh trùng Mã số : 607265 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS. Phan Văn Trọng Buôn Ma Thuột, Năm 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét (SR) là bệnh xã hội phổ biến trên thế giới, ảnh hưởng rất lớn ñến sức khỏe con người, nhất là các nước ở châu Phi và các nước ở Đông Nam châu Á, mặc dù ñã có nhiều cố gắng kiểm soát trong suốt 50 năm qua nhưng cho ñến nay bệnh SR vẫn lưu hành ở nhiều nơi trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay có khoảng 20% dân số trên thế giới có nguy cơ mắc SR, hàng năm có khoảng 300 triệu ñến 500 triệu người mắc SR và có gần hai triệu người chết do SR. Năm 1955, Tổ chức Y tế Thế giới ñã ñề ra chương trình tiêu diệt SR trên toàn cầu. Trong 10 năm ñầu (1956-1965) bệnh ñã bị tiêu diệt ở châu Âu, châu Úc, Bắc Mỹ và một số nước Đông Bắc Á như Nhật Bản, Triều Tiên. Từ năm 1966 trở ñi chương trình tiến triển chậm, có nơi SR quay trở lại (Ấn Độ, Srilanca, Nam Mỹ, Đông Nam Á) [46]. Vì vậy Tổ chức Y tế Thế giới ñưa ra chiến lược mới với một chương trình phòng chống SR không có hạn ñịnh về thời gian mà mục tiêu lâu dài là tiêu diệt SR trên toàn thế giới. Từ năm 1969 ñến năm 1979 mỗi nước có một chiến lược khác nhau, nhưng thực tế ñã chứng minh rằng những nước ở vùng nhiệt ñới (Đông Nam Á, châu Phi, Nam Mỹ) việc tiêu diệt SR với thời gian có hạn ñịnh là không thực hiện ñược [1],[55]. Sau khi thực hiện chương trình tiêu diệt SR ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1958-1975: tỷ lệ ký sinh trùng SR dương tính chỉ còn 0,005%, năm 1976 tiến hành trên phạm vi cả nước cũng ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn, tuy nhiên từ năm 1985-1990 bệnh SR ñã quay trở lại trên phạm vi toàn quốc với mức ñộ ngày càng nghiêm trọng [4],[7],[40]. Năm 1988 chết do SR là 1.413 người, tăng lên 3.435 người vào năm 1989 và ñến năm 1991 là 4.646 người, hơn 1 triệu người mắc với 144 vụ dịch [6],[13]. Khu vực Miền Trung-Tây Nguyên gồm 11 tỉnh ven biển từ Quảng Bình ñến Bình Thuận và 4 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông) tỷ lệ SR tăng vọt: bệnh nhân SR là 699.000 người, tử vong do SR 2 là 3.976 người, dịch SR là 58 vụ [2],[3],[23]. Từ năm 1978-1986, nhờ tiến hành các biện pháp thanh toán SR tích cực ñã làm số chết do SR, số mắc SR giảm 4 lần so với năm 1977. Năm 1978 - 1990 do thiếu nguồn lực và do di biến ñộng dân cư từ ñồng bằng lên Tây Nguyên xây dựng kinh tế mới cùng nhiều nguyên nhân liên quan khác làm bệnh SR quay trở lại mà ñỉnh cao là vào năm 1991-1992 [6],[13]. Trong những năm gần ñây tình hình SR tại khu vực Miền Trung - Tây Nguyên có xu hướng giảm. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc SR và tử vong do SR vẫn còn cao so với khu vực khác trong cả nước, ñặc biệt là ở các cộng ñồng dân di cư tự do của tỉnh Đắk Lắk [2],[39]. Hiện nay, Đắk Lắk gồm 13 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố, diện tích tự nhiên 1.306.201 hecta, trong ñó Ea Suop là huyện biên giới, thuộc vùng trọng ñiểm SR, ñời sống kinh tế văn hóa xã hội còn nhiều khó khăn, bệnh SR là một vấn ñề sức khỏe ưu tiên của cộng ñồng. Đây là vùng SR lưu hành nặng do tính chất phức tạp của hoạt ñộng giao lưu biên giới, dân di cư tự do, ñi rừng ngủ rẫy. Huyện ñã ñược tổ chức thực hiện chương trình PCSR từ những năm trước cho ñến nay, tuy nhiên hiện nay gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật cũng như về xã hội hóa công tác PCSR, trong ñó mạng lưới y tế cơ sở chưa có hiệu quả, thực hiện chưa tốt công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng. Để hiểu rõ hơn thực trạng SR ở nhóm dân di cư tự do từ ñó ñề xuất những biện pháp phòng chống SR hiệu quả hơn chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Ký sinh trùng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ ở nhóm dân di cư tự do tại xã Cư K’Bang, huyện Ea Suop, tỉnh Đắk Lắk, năm 2010 ” với các mục tiêu sau: 1. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng SR ở nhóm dân di cư tự do tại xã Cư K’ Bang huyện Ea Suop tỉnh Đắk Lắk. 2. Xác ñịnh một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh SR ở nhóm dân này. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH SỐT RÉT Bệnh SR là một bệnh do ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) gây nên, do muỗi Anopheles truyền, lưu hành rộng rãi trên thế giới, gây nhiều tác hại ñến sức khoẻ con người, bệnh SR có ở Trung Quốc, Ấn Độ từ cổ xưa. Hyppocrates ở Hy Lạp ñã mô tả triệu chứng lâm sàng vào ñầu thế kỷ 5 trước công nguyên. Ở Việt Nam bệnh SR ñược nói ñến trong các tác phẩm Y văn của Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông [1], [28],[54]. Năm 1880 Laveran lần ñầu tiên tìm ñược KSTSR, năm 1886 Golgi phát hiện ra P.vivax và P. Malariae (trích từ: [27],[32]). Năm 1897-1898 Ross và Grassi mô tả các giai ñoạn của KSTSR trong cơ thể muỗi Anopheles, năm 1891 Romanowsky nhuộm KSTSR bằng Xanh Methylen, Eosin (trích từ: [1],[32]). Năm 1892 Mac Callum cắt nghĩa ñược 3 giai ñoạn ký sinh trùng ở người, năm 1922 Stephens xác minh và mô tả P.ovale (trích từ: [30],[51]). 1.1.1. Quá trình lây truyền bệnh SR Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm cần xem xét các yếu tố sau ñây: Mầm bệnh SR (Plasmodium), nguồn bệnh SR (Người chứa mầm bệnh), sinh vật trung gian truyền bệnh SR ( Trung gian truyền bệnh SR), sinh vật cảm thụ (con người và tập thể) [3],[53]. 1.1.1.1. Mầm bệnh Hiện nay hầu hết các tác giả thống nhất có 3 loài KSTSR chỉ ký sinh ở người ñó là: P. vivax, P. falciparum, P. ovale, còn P. malariae có thể ký sinh ở nhiều loài khỉ châu Mỹ [25],[46]. 1.1.1.2. Nguồn bệnh SR [25],[44]: ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn