Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Kim Nga ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Kim Nga ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, các thầy cô giảng dạy chuyên ngành đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Các thầy cô trong hội đồng bảo vệ đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này. Nhà văn Bùi Ngọc Tấn, đã không ngại điều kiện sức khỏe, bớt chút thời gian quý báu, tận tình giúp đỡ, cho tôi những lời chia sẻ rất cởi mở, chân tình, những tư liệu rất cần thiết trong quá trình làm bài. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ Nguyễn Thành Thi – Người Thầy đáng kính, đã luôn hết lòng dạy bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Bùi Thị Kim Nga 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................1 MỤC LỤC....................................................................................................................2 MỞ ĐẦU.......................................................................................................................4 1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................4 2. Mục đích của luận văn ...................................................................................................5 3. Lịch sử vấn đề .................................................................................................................5 4. Đóng góp mới của luận văn............................................................................................7 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................7 6. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................8 7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................................8 CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – TỪ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC ĐẾN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT.........................................10 1.1. Bùi Ngọc Tấn – từ cuộc đời đến cảm hứng nghệ thuật..........................................10 1.1.1. Đôi nét về cuộc đời ...............................................................................................10 1.1.2. Tổng quan về văn nghiệp......................................................................................11 1.1.3. Cảm hứng nghệ thuật ............................................................................................26 1.2. Truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn – nhìn từ hình thức nghệ thuật.............28 1.2.1. Quan niệm về hình thức nghệ thuật trong sáng tác văn học và sự chi phối của quan điểm sáng tác đối với hình thức nghệ thuật............................................................29 1.2.2. Nhìn chung về sự chi phối của quan điểm sáng tác tới hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn...........................................................................30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC VÀ KĨ THUẬT TỰ SỰ.........38 2.1. Cốt truyện và tình huống truyện đặc sắc.................................................................38 2.1.1. Dựng truyện “phi cốt truyện”, với nhiều đột biến bất ngờ....................................38 2.1.2. Tình huống tâm trạng, bộc lộ bi kịch....................................................................45 2.2. Kết cấu đơn giản mà hiện đại...................................................................................49 2.2.1. Kết cấu đơn tuyến chiếm ưu thế so với đa tuyến..................................................50 2.2.2. Kết cấu dòng ý thức đan xen kĩ thuật “lồng ghép” truyện....................................55 2.3. Khắc họa nhân vật – những số phận bi kịch...........................................................58 2.3.1. Khắc họa ngoại hình con người bé nhỏ, cô đơn....................................................58 2.3.2. Miêu tả hành vi kì dị, vô nghĩa lý, lời nói đậm chất hiện sinh..............................61 2.3.3. Bộc lộ tâm lý hoang mang, dằn vặt.......................................................................66 2 2.4. Trần thuật điềm tĩnh mà linh hoạt, mang đậm tính chủ thể.................................68 2.4.1. Chọn ngôi kể và dịch chuyển điểm nhìn...............................................................68 2.4.2. Xử lý tăng tốc và trì hoãn......................................................................................74 2.4.3. Người kể chuyện mang hình bóng tác giả, tính tự thuật, tự truyện.......................79 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – NHÌN TỪ NGÔN TỪ, GIỌNG ĐIỆU...................................85 3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật .................................................................................................85 3.1.1. Sự kết hợp tự nhiên, hiệu quả giữa diễn ngôn của người kể chuyện và diễn ngôn nhân vật ...........................................................................................................................86 3.1.2. Những thủ pháp “lạ hóa” ngôn từ đầy ý vị ...........................................................89 3.1.3. Cách đặt tên tác phẩm nhiều dụng ý .....................................................................92 3.2. Giọng văn trầm buồn, giàu chất suy cảm................................................................96 3.2.1. Giọng bình thản, lạnh lùng, ẩn giấu nhiều suy tư .................................................96 3.2.2. Giọng từng trải, chiêm nghiệm ...........................................................................100 3.2.3. Giọng hài hước, hóm hỉnh...................................................................................102 KẾT LUẬN..............................................................................................................105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................109 PHỤ LỤC.................................................................................................................114 3 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn