Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Nguyên BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂUTHUYẾT “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” CỦA WILLIAM FAULKNER LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Nguyên BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂUTHUYẾT “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” CỦA WILLIAM FAULKNER Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 30 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đào Ngọc Chương Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Học viên Nguyễn Tấn Nguyên 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành là quá trình cố gắng của bản thân nên dù kết quả có ra sao thì tôi cũng đã nỗ lực hết mình. Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Đào Ngọc Chương- người đã hướng dẫn tôi rất tận tình. Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn cùng Ban quản lý Thư viện trường Đại học sư ph ạm Thành phố Hồ Chí Minh, các thầy cô đã t ạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Thầy cô, bạn bè – những người luôn giúp đỡ, động viên tôi. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình vì đã hỗ trợ tôi mọi mặt. Học viên Nguyễn Tấn Nguyên 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................2 MỤC LỤC....................................................................................................................3 MỞ ĐẦU.......................................................................................................................5 1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................................5 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................6 3. Lịch sử vấn đề .................................................................................................................6 4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................13 5. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................14 6. Đóng góp của luận văn.................................................................................................14 7. Cấu trúc luận văn .........................................................................................................14 CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG LÍ THUYẾT LIÊN QUAN .........................................................................................................................16 1.1. Biểu tượng ..................................................................................................................16 1.2. Biểu tượng nghệ thuật...............................................................................................21 1.3. Những lí thuyết liên quan đến Biểu tượng nghệ thuật...........................................25 1.3.1. Biểu tượng nghệ thuật với kí hiệu học..................................................................25 1.3.2. Biểu tượng nghệ thuật với phân tâm học ..............................................................27 1.3.3. Biểu tượng nghệ thuật với huyền thoại học..........................................................29 CHƯƠNG 2: HỆ BIỂU TƯỢNG ÂM THANH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ”.............................................................................................................34 2.1. William Faulkner với “Âm thanh và cuồng nộ”.....................................................34 2.1.1. William Faulkner (1897-1962)..............................................................................34 2.1.2. Về tiểu thuyết “Âm thanh và cuồng nộ”...............................................................35 2.2. Thanh âm của nhân vật............................................................................................36 2.2.1. Thanh âm của Benjy..............................................................................................36 2.2.2. Thanh âm của Quentin ..........................................................................................43 2.2.3. Âm thanh của Jason...............................................................................................51 2.2.4. Tiếng hát Dilsey....................................................................................................54 CHƯƠNG 3: HỆ BIỂU TƯỢNG VẬT THỂ KHÔNG - THỜI GIAN TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ”.............................................................................61 3.1. Biểu tượng thời gian..................................................................................................61 3.1.1. Đồng hồ - cảm thức lưu đày..................................................................................62 3 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn