Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Ngọc Thƣơng KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÖC CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC THƢƠNG KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÖC CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 2 LỜI CẢM ƠN Bốn năm trên giảng đường đại học và gần ba năm của chương trình sau đại học, tôi cảm thấy rất hạnh phúc vì được học tập, nghiên cứu khoa học ở ngôi trường thân yêu: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi không thể nào quên sự chỉ bảo tận tình khơi dậy tình yêu nghề, học tập, cống hiến, tình cảm yêu thương, quan tâm của Quý Thầy Cô của Trường nói chung và đặc biệt là Khoa Tâm lý Giáo dục nói riêng. Tôi xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến toàn thể Quý Thầy Cô. Đặc biệt nhất, tôi xin gửi lời cám ơn, tình cảm quý trọng, chân thành đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai. Sự hướng dẫn tận tình và tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc là điều mà tôi may mắn được nhận từ Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai trong suốt thời gian học tập tại trường và nhất là trong khi thực hiện luận văn thạc sĩ. Tôi rất hạnh phúc và muốn nói lời cám ơn, yêu thương nhất gửi đến Ba – Mẹ, và những người thân yêu, đồng nghiệp, bạn bè đã luôn động viên tinh thần của tôi, giúp đỡ tôi trên bước đường học tập. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cám ơn và lời chúc tốt đẹp đến các thầy cô giáo, các bạn học sinh ở các trường trung học phổ thông: Hoàng Hoa Thám, Trần Phú, Hòa Bình, Đăng Khoa đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, một lần nữa, tôi xin trân trọng kính gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011 3 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh” chính là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Tâm lí học của tôi tại trường Đại học Sư phạm Tp.HCM. Tôi xin cam đoan kết quả của đề tài này được khảo sát và nghiên cứu một cách khoa học, khách quan và chưa từng thuộc bất kì tác giả nào trước đó. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011 Người thực hiện Lê Thị Ngọc Thương 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÖC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới về kiểm soát cảm xúc 1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam về kiểm soát cảm xúc 1.2 Trí tuệ cảm xúc 1.2.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc theo kiểu thuần năng lực tâm thần 1.2.2 Khái niệm trí tuệ cảm xúc kiểu hỗn hợp 1.2.3 Mô hình trí tuệ cảm xúc 1.3 Khả năng kiểm soát cảm xúc 1.3.1 Cảm xúc 1.3.2 Khái niệm khả năng kiểm soát cảm xúc 1.3.3 Các cơ chế phòng vệ tâm lý 1.3.4 Các mặt biểu hiện của khả năng kiểm soát một số cảm xúc 1.4 Đặc điểm của lứa tuổi học sinh THPT 1.4.1 Những đặc điểm về nhận thức, trí tuệ 1.4.2 Đặc điểm họa động học tập của học sinh trung học phổ thông 1.4.3 Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông 1.4.4 Đặc điểm khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh trung học phổ thông 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng kiểm soát cảm xúc 1.5.1 Những yếu tố thuộc về gia đình 1.5.2 Những yếu tố thuộc về nhà trường 1.5.3 Những yếu tố thuộc về xã hội 1.5.4 Những yếu tố thuộc về cá nhân 1.6 Biện pháp nâng cao khả năng kiểm soát cảm xúc cho học sinh trung học phổ thông Tiểu kết chương Chƣơng 2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÖC CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI ………………………….11 ……….…………………16 …...……………………16 …..………………………16 …...……………………20 ….………………………22 ….………………………22 ..…………………………23 ..…………………………25 …………………………31 …………………………31 …………………………37 …………………………43 …………………………45 …………………………51 …………………………51 …………………………53 …………………………54 …………………………55 ….………………………56 …………………………56 …………………………57 …………………………58 …………………………58 …………………………59 …………………………65 ………………………….66 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn