Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------

Nguyễn Thị Ngọc Thơ

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI
HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE JUSS., 1789)TRONG
HỆ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------

Nguyễn Thị Ngọc Thơ

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI
HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE JUSS., 1789)TRONG
HỆ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN HỢP

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của thầy cô,
bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan đang công tác và Ban quản lí Vườn Quốc gia Cát Tiên:
Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc và lòng kính mến nhất đến thầy hướng dẫn, PGS.TS
Trần Hợp đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên môn và phương pháp nghiên cứu khoa học,
từ lúc tôi mới bắt đầu thực hiện cho đến khi hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Đặng Văn Sơn công tác tại phòng Tài nguyên Sinh
vật, Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên về
tinh thần, hỗ trợ về tài liệu tham khảo, cung cấp những kinh nghiệm bổ ích cho các chuyến
đi thực địa.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Đỗ Văn Hài, công tác tại phòng Thực vật, Viện Sinh
thái và Tài nguyên Sinh vật Hà Nội đã cung cấp những tài liệu nghiên cứu mới nhất về họ Ô
rô.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc, Hạt kiểm Lâm,
các anh, chị trong phòng kỹ thuật, đã hỗ trợ nơi ở và những tư liệu về Vườn quốc Gia Cát
Tiên; các anh ở Trạm kiểm Lâm Núi Tượng, Đồi Đất đỏ, Bàu Sấu, Bù Sa đã giúp đỡ tận
tình trong quá trình đi thực địa, bạn Vũ Thị Huyền Trang, học viên lớp Sinh Thái học khóa
19 của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; anh K’Hoài, công tác tại Vườn
Quốc gia Cát Tiên, đã đồng hành cùng tôi trong hầu hết các chuyến đi thực địa.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngà, phòng thí nghiệm Thực vật, ThS.
Quách Văn Toàn Em giảng viên khoa Sinh trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí
Minh, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tôi phân tích và hoàn thành các
tiêu bản thực vật.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại Học, Khoa Sinh trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm GDTX và KTTH-Hướng nghiệp Đức Hòa đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi học tập và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ về vật
chất và tinh thần trong quá trình tôi thực hiện luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 11 năm 2011
Nguyễn Thị Ngọc Thơ

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH ................................. vi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... x
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... x
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. xi
3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. xi
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ xi
5. Đóng góp mới của đề tài........................................................................................ xii
6. Bố cục của đề tài .................................................................................................... xii

Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... xii
1.1 Điều kiện tự nhiên vườn Quốc gia Cát Tiên ..................................................... xii
1.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................................. xiii
1.1.2 Địa hình .................................................................................................................. xiii
1.1.3 Đất đai ..................................................................................................................... xiv
1.1.4 Khí hậu .................................................................................................................... xiv
1.1.5 Thuỷ văn ................................................................................................................... xv
1.1.6 Hệ thực vật .............................................................................................................. xvi
1.1.7 Hệ động vật .............................................................................................................xvii

1.2 Sơ lược những nghiên cứu về họ Ô rô (Acanthaceae) trên thế giới và Việt
Nam .......................................................................................................................... xviii
1.2.1 Thế giới ................................................................................................................. xviii
1.2.2 Việt Nam ...................................................................................................................xx

CHƯƠNG II – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. xxii
2.1 Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... xxii
2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. xxiii
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ........................................................... xxiii
2.2.2 Phương pháp ghi nhật kí ...................................................................................... xxiv
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm............................................. xxiv
2.2.4 Phương pháp tham khảo tài liệu ........................................................................... xxv
2.2.5 Định danh theo phương pháp hình thái so sánh ................................................. xxv
2.2.6 Phương pháp chấm điểm phân bố các loài .......................................................... xxv

2.2.7 Dụng cụ, hóa chất cần thiết cho việc thực hiện đề tài ......................................... xxv

2.3.Thời gian thực địa ............................................................................................ xxvi

Chương III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................... xxviii
3.1 Đặc điểm chung của họ Ô rô ( Acanthaceae Juss.) ..................................... xxviii
3.1.1 Hình thái: ........................................................................................................... xxviii
3.1.2 Sinh học và sinh thái: .......................................................................................... xxix
3.1.3 Phân bố: ............................................................................................................... xxix
3.1.4 Công dụng của các loài: ........................................................................................xxx

3.2 Thành phần loài thuộc họ Ô rô ở Vườn quốc gia Cát Tiên .......................... xxx
3.2.1 Acanthus leucostachyus Wall. ex Nees – Ô rô núi. ........................................... xxxi
3.2.2 Asystasia chelonoides Nees – Biến hoa............................................................... xxxv
3.2.3 Andrographis laxiflora (Bl.) Lindau - Hùng bút hoa thưa............................ xxxviii
3.2.4 Clinacanthus burmannii Nees var. robinsonii R. Ben. -Luân rô Burman. ........ xlii
3.2.5 Cryptophragmium pierrei R. Ben. - Ẩn mạc Pierre. ............................................. xlv
3.2.6 Cyclacanthus coccineus S. Moore - Luân rô đỏ. ................................................. xlix
3.2.7 Eranthemum tetragonum Wall. - Tinh hoa bốn cạnh, xuân hoa. ......................... lii
3.2.8 Hemigraphis hirsuta T. Anders. - Bán tự lông. ......................................................lvi
3.2.9 Hygrophila incana Nees in DC. - Đình lịch lông xám. ..........................................lx
3.2.10 Hygrophila phlomoides Nees in Wall. – Vô ích. ................................................ lxiii
3.2.11 Hygrophila stricta Lindau var. corymbosa Ridley ............................................ lxvii
3.2.12 Justicia oreophila C.B. Clarke – Xuân tiết háo ẩm. ............................................lxx
3.2.13 Lepidagathis hyalina Nees - Lân chùy thấu quang. .........................................lxxiv
3.2.14 Lepidagathis incurva Buch.-Ham. ex D. Don – Lân chùy cong. .................. lxxvii
3.2.15 Nelsonia campestris R. Br. – Niên sơn đồng. .................................................. lxxxi
3.2.16 Peristrophe bivalvis (L.) Merr. – Cẩm.............................................................. lxxxv
3.2.17 Phlogacanthus cornutus R. Ben. - Hỏa rô sừng. ................................................ xci
3.2.18 Phlogacanthus turgidus (Fua ex Hook.) Lindau – Thường sơn tía................. xciv
3.2.19 Polytrema annamense R. Ben. - Đa kim Trung bộ. ........................................ xcviii
3.2.20 Pseuderanthemum crenulatum (Lindl.) R. Ben. - Xuân hoa răng. .....................cii
3.2.21. Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. – Xuân hoa vòm. ...................... cvi
3.2.22. Ruellia macrosiphon Kurz - Nổ ống to. ............................................................... cx
3.2.23 Ruellia patula Jacq. – Nổ sà. .............................................................................. cxiv
3.2.24 Rungia sp. .......................................................................................................... cxviii
3.2.25 Rungia sp. ............................................................................................................ cxxi

nguon tai.lieu . vn