Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Chi KHẢO SÁT SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GRAM ÂM ĐƯỜNG RUỘT THƯỜNG GẶP TRONG BỆNH VIỆN SINH ESBL LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Chi KHẢO SÁT SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GRAM ÂM ĐƯỜNG RUỘT THƯỜNG GẶP TRONG BỆNH VIỆN SINH ESBL Chuyên ngành: Vi Sinh học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS CAO MINH NGA ` Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cô PGS - TS Cao Minh Nga trong suốt quá trình làm luận văn này. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm Bộ môn, các cán bộ phòng thí nghiệm bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tích cực cho tôi trong việc thực nghiệm đề tài. MỤC LỤC Chú thích các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình, biểu đồ T Ở ĐẦU3T ................................................................................................................1 3T hương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆUT3....................................................................4 1.1. Tổng quan về vi khuẩn3T ...................................................................................4 3 .1.1. Vi khuẩnT3 ....................................................................................................4 3T .1.2. Trực khuẩn Gram âm .................................................................................4 T3 .2. Các kháng sinh thuộc nhóm β-lactam............................................................9 1.2.1. Phân loại các kháng sinh thuộc nhóm β-lactam ........................................10 3T .2.2. Cơ chế tác dụng........................................................................................12 T3 .3. Hiện tượng kháng kháng sinh......................................................................13 1.3.1. Tổng quan3T ................................................................................................13 T .3.2. Bản Chất di truyền và phương thức truyền tải genT3 ....................................14 1.3.3. Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn3T .....................................................15 1. 4. Tổng quan về ESBL3T .....................................................................................17 T3 .4.1. Sơ lược về β-lactamase.............................................................................17 T .4.2. ESBL.......................................................................................................20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3T ......................33 3T .1. Đối tượng nghiên cứuT3 ...................................................................................33 T3 .2. Phương pháp chọn mẫ 3T................................................................................33 T3 .3. Phương pháp tiến hành................................................................................33 2.3.1. Vật liệu ....................................................................................................33 3T .3.2. Thiết bị và dụng cụT3...................................................................................34 3T .3.3. Quy trình thực hiện ..................................................................................34 T .4. Xử lý số liệu...................................................................................................37 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNT3 .................................38 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn