Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

TÔ THỊ BÍCH THẢO

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN XĂNG DẦU YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

HÀ NỘI - 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

TÔ THỊ BÍCH THẢO

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN XĂNG DẦU YÊN BÁI
Chuyên ngành: Quản trị nhân lực
Mã số : 60340404

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ THỊ MAI

HÀ NỘI - 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Vũ Thị Mai. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu
trong Luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và chưa
được ai công bố trong công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo,
những thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Tác giả

Tô Thị Bích Thảo

I

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................I
MỤC LỤC .....................................................................................................I
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... IV
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... V
DANH MỤC BIỂU ..................................................................................... VI
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài ............................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................ 4
4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 5
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 5
6. Kết cấu luận văn ....................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ........................... 8
1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 8
1.1.1. Động lực ............................................................................................... 8
1.1.2. Nhu cầu ................................................................................................ 8
1.1.3. Tạo động lực lao động .......................................................................... 9
1.2. Tổng quan về các học thuyết tạo động lực trong lao động ................ 10
1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow ......................................................... 10
1.2.2. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom ............................................... 12
1.2.3. Học thuyết công bằng của John Stacey Adams: .................................. 13

II

1.3. Nội dung và phương pháp công tác tạo động lực cho người lao động
..................................................................................................................... 15
1.3.1. Xác định nhu cầu của người lao động ................................................. 15
1.3.2. Thực hiện các biện pháp tạo động lực vật chất.................................... 16
1.3.3. Thực hiện các biện pháp tạo động lực tinh thần .................................. 19
1.4. Các tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực lao động trong doanh
nghiệp .......................................................................................................... 22
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực trong doanh
nghiệp .......................................................................................................... 25
1.5.1. Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong doanh nghiệp .................. 25
1.5.2. Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài ........................................ 29
1.5.3. Các nhân tố thuộc về bản thân người lao động.................................... 30
1.6. Một số kinh nghiệm công tác tạo động lực của các Công ty trong
ngành........................................................................................................... 32
1.6.1. Công ty xăng dầu Quân đội ................................................................ 32
1.6.2. Công ty xăng dầu Lào Cai .................................................................. 34
1.6.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty TNHH MTV Xăng dầu Yên
Bái................................................................................................................ 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
XĂNG DẦU YÊN BÁI ............................................................................... 36
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH MTV Xăng dầu Yên Bái .......... 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ................................... 36
2.1.2. Bộ máy tổ chức................................................................................... 37
2.1.3. Đặc điểm kinh doanh .......................................................................... 38

nguon tai.lieu . vn