Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cao Thị Thanh Thanh CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi do TS.Trần Thị Thanh Thanh hướng dẫn. Các tài liệu trích dẫn trong luận văn là trung thực. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào trùng với tên đề tài được công bố. Tác giả luận văn Cao Thị Thanh Thanh 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học và quý Thầy, Cô trong khoa Lịch sử của trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và dạy dỗ trong suốt quá trình học tập tại trường. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin kính gửi sự tri ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Thị Thanh Thanh, người đã không ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn và động viên tôi mọi mặt về tinh thần cũng như những kiến thức quý báu, giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới thư viện trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện Khoa học tổng hợp đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm kiếm tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, những anh chị thân quen trong lớp Cao học Lịch sử Việt Nam khóa 23 đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi trong những ngày học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Với khả năng hiểu biết còn có hạn, chắc chắn nội dung của luận văn khó tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết, kính mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý từ quý Thầy Cô. Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2014 Người thực hiện Cao Thị Thanh Thanh 3 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................2 MỤC LỤC ...................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................5 PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................6 1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................................7 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................12 3.1. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................12 3.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................13 3.3. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................13 4. Nguồn tài liệu.........................................................................................................13 5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................15 6. Đóng góp của đề tài................................................................................................15 7. Cấu trúc của luận văn.............................................................................................16 CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ĐÀNG TRONG VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII.......................17 1.1. Vai trò của Đàng Trong trong quá trình xác lập và củng cố quyền lực của các chúa Nguyễn...............................................................................................................17 1.1.1. Vài nét về xứ Đàng Trong ............................................................................17 1.1.2. Vai trò của Đàng Trong trong quá trình xác lập và củng cố quyền lực của các chúa Nguyễn.....................................................................................................19 1.2. Nhận thức của các chúa Nguyễn về nhu cầu quốc phòng và phát triển thương mại..............................................................................................................................28 1.2.1. Nhận thức của các chúa Nguyễn về nhu cầu quốc phòng............................28 1.2.2. Nhận thức của các chúa Nguyễn về nhu cầu phát triển thương mại ............39 4 CHƯƠNG 2. CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII .....50 2.1. Hoạt động thương mại với Nhật Bản trong chính sách đối ngoại về kinh tế của các chúa Nguyễn........................................................................................................50 2.2. Chính sách đối ngoại về kinh tế của chính quyền chúa Nguyễn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII ........................................................................................................68 2.2.1. Chú trọng phát triển giao thương..................................................................69 2.2.2. Cơ quan quản lí và thể lệ ngoại thương ở Đàng Trong................................80 2.2.3. Chính sách trưng thu thuế.............................................................................85 2.2.4. Chính sách tiền tệ và lưu thông tiền tệ .........................................................88 2.3. Chính quyền Tokugawa Ieyasu và chính sách đối ngoại về kinh tế của nước Nhật thời kì Edo.........................................................................................................93 2.3.1. Chế độ Châu ấn thuyền (1592 - 1635)..........................................................93 2.3.2. Chính sách “tỏa quốc” – Sakoku (1636 - 1853).........................................100 2.4. Vài nét về “Ngoại phiên thông thư”- một tài liệu quan trọng trong mối quan hệ bang giao giữa chính quyền chúa Nguyễn và Nhật Bản..........................................104 CHƯƠNG 3. VỊ TRÍ LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TRONG CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÀNG TRONG .............................110 3.1. Đối với nền kinh tế Đàng Trong.......................................................................110 3.2. Đối với việc củng cố và phát triển quyền lực của các chúa Nguyễn................123 3.3. Đối với tiến trình lịch sử Việt Nam ..................................................................135 KẾT LUẬN ...............................................................................................................147 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................152 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn