Xem mẫu

i

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TSKH. Nguyễn
Trung Dũng – người thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong
suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, Dự án nước thải rác thải
các tỉnh lỵ, Công ty khai thác công trình đô thị Hải Dương đã tạo điều kiện và giúp
đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Và các thầy cô giáo trong khoa Kinh
tế và Quản lý, các học viên lớp cao học 16KT cùng bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ
những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã ủng hộ, chia sẻ và
là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu học tập và hoàn thành luận văn
của mình.
Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không thể tránh được những sai
sót. Tôi xin trân trọng và rất mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp của các thầy
cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2010
Học viên

Nguyễn Tuấn Anh

ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PVS

Phóng vấn sâu

TLN

Thảo luận nhóm

NCĐT

Nghiên cứu định tính

NCĐL

Nghiên cứu định lượng

PVKCT

Phỏng vấn không cấu trúc

TLNTT

Thảo luận nhóm tập trung

NDPV

Người được phỏng vấn

PTBV

Phát triển bền vững

iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ______________________________________________________ i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ___________________________________________ii
DANH MỤC BẢNG _________________________________________________ v
DANH MỤC HÌNH _________________________________________________vii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ________________________________________ - 7 1.1 Hiện trạng thoát nước tại các đô thị Việt Nam _______________________ - 7 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội _______________________________ - 7 1.1.2 Hiện trạng về hệ thống thu gom nước thải _________________________ - 8 1.2 Đặc điểm nước thải đô thị ______________________________________ - 10 1.2.1 Nước thải sinh hoạt __________________________________________ - 10 1.2.2 Nước thải công nghiệp _______________________________________ - 11 1.2.3 Nước thải là nước mưa _______________________________________ - 13 1.3 Các phương pháp nghiên cứu____________________________________ - 14 1.3.1 Các phương pháp dành cho khảo sát _____________________________ - 15 1.3.2 Phân tích và xử lý số liệu _____________________________________ - 16 1.3.3 Cơ sở lý luận của hoạt động truyền thông ________________________ - 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ________________________ - 21 2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính _______________________________ - 23 2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu định tính __________________________ - 23 2.1.2 Thảo luận nhóm_____________________________________________ - 25 2.1.3 Phương pháp quan sát ________________________________________ - 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ______________________________ - 27 2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu _________________________________ - 27 2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu __________________________________________ - 30 2.2.3 Các thiết kế nghiên cứu định lượng cơ bản________________________ - 30 2.3 Xử lý và nhập số liệu __________________________________________ - 33 2.4 Phân tích thống kê toán và mô hình hồi quy ________________________ - 34 2.4.1 Thống kê mô tả _____________________________________________ - 34 -

iv

2.4.2 Kiểm định mối liên hệ giữa hai biết định danh hoặc định danh – thứ bậc - 36 2.4.3 Kiểm tra sự tương quan giữa các mục hỏi và tính toán Cronbach Alpha _ - 38 2.4.4 Mô hình Binary Logistic ______________________________________ - 39 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU _______________ - 42 3.1 Một số nét chính về các phường nằm trong phạm vi nghiên cứu ________ - 42 3.1.1 Vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hải Dương ______ - 42 3.1.2 Vài nét chính về các phường nằm trong phạm vi nghiên cứu _________ - 44 3.2 Chọn mẫu nghiên cứu _________________________________________ - 46 3.3 Xử lý làm sạch số liệu thu thập được ______________________________ - 47 3.3.1 Xử lý và nhập số liệu ________________________________________ - 48 3.3.2 Nhập số liệu

______________________________________________ - 49 -

3.3.3 Làm sạch số liệu ____________________________________________ - 50 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ __________________________ - 54 4.1 Phân tích thực trạng tiêu thoát nước thải ở thành phố Hải Dương _______ - 54 4.1.1 Tiêu thoát nước thải của hộ đi đâu ______________________________ - 54 4.1.2 Hiện trạng kết nối và tiêu thoát nước thải trong khu vực _____________ - 57 4.2 Phân tích kiến thức – thái độ - hành vi của người dân ở TP Hải Dương ___ - 61 4.2.1 Kiến thức của người dân ______________________________________ - 61 4.2.2 Hành vi của người dân khi hệ thống tiêu thoát nước thải bị tắc ________ - 67 4.3 Các công cụ truyền thông hiệu quả để nâng cao nhận thức cho người dân _ - 68 4.3.1 Người có uy tín để đưa tin về tiêu thoát nước thải đến người dân ______ - 68 4.3.2 Đánh giá các công cụ truyền thông hiệu quả ______________________ - 69 4.4 Mô hình quản lý nước thải bền vững có sự tham gia của người dân ______ - 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ______________________________________ - 78 1. Kết luận _____________________________________________________ - 78 2. Kiến nghị ____________________________________________________ - 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO _________________________________________ - 82 -

v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.Tải trọng chất thải trung bình một ngày tính theo đầu người _______ - 11 Bảng 1.2. Tính chất đặc trưng của nước thải một số ngành công nghiệp _____ - 12 Bảng 2.1. Bảng ví dụ danh mục các bảng hỏi __________________________ - 38 Bảng 3.1. Diện tích đất tự nhiên, dân số trung bình và mật độ dân số trung bình
phân theo phường chọn nghiên cứu của năm 2006 ______________________ - 44 Bảng 3.2. Cơ cấu ngành nghề của các phường tính theo phần trăm _________ - 45 Bảng 3.3. Tổng số hộ và tỷ lệ hộ nghèo theo năm 2006 __________________ - 45 Bảng 3.4. Xác định cỡ mẫu ________________________________________ - 46 Bảng 3.5. Phân bổ cỡ mẫu theo phường (hộ)___________________________ - 47 Bảng 3.6. Bảng ví dụ mô tả mã dữ liệu bảng hỏi ________________________ - 49 Bảng 4.1. Nơi thải của nước thải của hộ gia đình (loại trừ nước từ hố xí tự hoại)- 56 Bảng 4.2. Kết cấu của hệ thống tiêu thoát của hộ _______________________ - 56 Bảng 4.3. Đường tiêu thoát của hộ gia đình có thường xuyên bị tắc không ___ - 57 Bảng 4.4. Tần suất tắc đường ống nước thải của hộ gia đình ______________ - 57 Bảng 4.5. Đánh giá về tình trạng tiêu thoát nước thải của khu vực __________ - 58 Bảng 4.6. Vị trí của hệ thống tiêu thoát nước thải của khu vực_____________ - 59 Bảng 4.7. Chiếm dụng hệ thống tiêu thoát chung _______________________ - 59 Bảng 4.8. Kết cấu của hệ thống tiêu thoát chung ________________________ - 61 Bảng 4.9. Hệ thống tiêu thoát chung có bị tắc không ____________________ - 61 Bảng 4.10. Kiểm định Omnibus các hệ số _____________________________ - 62 Bảng 4.11. Tổng hợp các hệ số tương quan về mức độ phù hợp của mô hình _ - 62 Bảng 4.12. Các hệ số của các biến trong phương trình hồi quy ____________ - 62 Bảng 4.13. Kết quả đấu giá việc xử lý nước thải – Giá trị sẵn sàng chi trả của người
dân (đơn vị 1000 VNĐ/m3) ________________________________________ - 64 Bảng 4.14. Sự quan tâm của người dân khi hệ thống nước thải và thu gom nước thải
trong khu vực bị hỏng ____________________________________________ - 65 Bảng 4.15. Bảng kiểm định Chi-Square giữa trình độ văn hóa của người dân với
nhận thức của người dân về vấn đề tiêu thoát nước thải __________________ - 66 -

nguon tai.lieu . vn