Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHẠM THỊ YẾN TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CỦA PHỐI TỬ BAZƠ SHIFF CÓ CHỨA NHÂN ANTRACEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHẠM THỊ YẾN TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CỦA PHỐI TỬ BAZƠ SHIFF CÓ CHỨA NHÂN ANTRACEN Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH HẢI Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Minh Hải đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô kĩ thuật viên trong phòng thí nghiệm phức chất thuộc bộ môn Hóa Vô cơ, khoa Hóa học, 19 Lê Thánh Tông, Đại học Khoa học Tự nhiên­Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian làm thực nghiệm. Để hoàn thành luận văn này em cũng nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và những ý kiến đóng góp quý báu của các anh, chị nghiên cứu sinh trong phòng thí nghiệm phức chất. Và em xin cảm ơn chia sẻ niềm vui này tới gia đình, bạn bè luôn ở bên động viên và giúp đỡ em học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 30, tháng 5, năm 2014 Học viên Phạm Thị Yến MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................................4 MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...............................................................................................2 1.1. Hidrocacbon đa vòng thơm (PAH) và antracen..................................................2 1.1.1. Hidrocacbon đa vòng thơm (PAH)..............................................................2 1.1.2. Antracen.......................................................................................................4 1.1.3. Phức chất với PAH và antracen..................................................................6 1.2. Bazơ Schiff ....................................................................................................12 1.2.1. Phương pháp tổng hợp và đặc điểm cấu tạo..........................................12 1.2.2. Phân loại và khả năng tạo phức của phối tử bazơ Schiff........................15 1.3. Kim loại và khả năng tạo phức.......................................................................17 1.3.1. Palađi và khả năng tạo phức....................................................................17 1.3.2. Platin và khả năng tạo phức.....................................................................19 1.3.3. Phương pháp tổng hợp phức chất phối tử bazơ Schiff............................26 1.3.4. Ứng dụng của phức chất bazơ Schiff.......................................................27 1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................28 1.4.1. Phương pháp phổ hồng ngoại..................................................................28 1.4.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân...................................................................29 1.4.3. Phương pháp phổ khối lượng ESI­MS.....................................................30 1.5. Đối tượng, mục đích và nội dung nghiên cứu................................................31 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................31 1.5.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu.............................................................32 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM........................................................................................34 2.1. Dụng cụ và hoá chất........................................................................................34 2.1.1. Dụng cụ....................................................................................................34 2.1.2. Hoá chất....................................................................................................34 2.2. Tổng hợp phối tử.............................................................................................35 2.2.1. Tổng hợp 1,2 bis[(antracen­9­ylmetylen)amino]etan (BAAE1)................35 2.2.2. Tổng hợp 1,2 bis[(antracen­9­ylmetyl)amino]etan (BAAE2)....................35 2.3. Tổng hợp các tiền chất kim loại.....................................................................36 2.3.1. Tổng hợp muối PtCl2(DMSO)2................................................................36 2.4. Tổng hợp phức của kim loại với phối tử ......................................................37 2.4.1. Tổng hợp phức với phối tử BAAE1..........................................................37 2.4.2. Tổng hợp phức với phối tử BAAE2..........................................................38 2.5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................40 2.5.1. Phương pháp phổ hồng ngoại..................................................................40 2.5.2. Phương pháp phổ cộng hưởng từ 1H ­ NMR...........................................40 2.5.3. Phương pháp phổ khối ESI­MS................................................................40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................41 3.1. Tổng hợp và nghiên cứu phối tử.....................................................................41 3.1.1. Tổng hợp phối tử......................................................................................41 3.1.2. Nghiên cứu phối tử bằng phương pháp IR...............................................42 3.1.3. Nghiên cứu phối tử bằng phương pháp 1H­NMR....................................44 3.2. Tổng hợp và nghiên cứu phức chất.................................................................50 3.2.1. Tổng hợp phức chất với phối tử BAAE1..................................................50 3.2.2. Tổng hợp phức chất với phối tử BAAE2..................................................51 3.2.3. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp IR.........................................51 3.2.4. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp 1H­NMR...............................55 3.3. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp ESI­MS......................................86 KẾT LUẬN.........................................................................................................................90 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn