Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Thiều Thị Thơm TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT ĐA NHÂN Mn–Ln VỚI PHỐI TỬ PYRIDIN-2,6-BIS(DIANKYLTHIOURE) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Thiều Thị Thơm TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT ĐA NHÂN Mn–Ln VỚI PHỐI TỬ PYRIDIN-2,6-BIS(DIANKYLTHIOURE) Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số : 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HÙNG HUY Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hùng Huy đã tin tưởng giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, đã tạo điều kiện cho em được tham gia thực hiện đề tài luận văn. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô chú kĩ thuật viên trong khoa Hóa học cùng các anh chị, các bạn trong phòng phức chất đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm thực nghiệm và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và người thân đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn này. Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Học viên Thiều Thị Thơm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ...................................................................... 1 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................................................... 4 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 6 1.1. Giới thiệu về phối tử N,N-điankyl-N’-aroylthioure ...................................... 6 1.1.1. Đặc điểm cấu tạo của N,N-điankyl-N’-aroylthioure .............................. 6 1.1.2. Tính chất của N,N-điankyl-N’-aroylthioure ........................................... 6 1.1.3. Nguyên tắc tổng hợp phối tử N,N-điankyl-N’-aroylthioure ................... 7 1.1.4. Khả năng tạo phức của phối tử N,N-điankyl-N’-aroylthioure với kim loại………………………………………………………………………………8 1.1.5. Tổng hợp phức chất của phối tử N,N-điankyl-N’-aroylthioure ............ 10 1.2. Giới thiệu về phối tử aroyl bis(N,N-điankylthioure) ................................... 11 1.3. Giới thiệu về phối tử pyridin-2,6-bis(diankylthioure) ................................. 12 1.4. Khả năng tạo phức chất của mangan(II) ...................................................... 14 1.5. Khả năng tạo phức chất của đất hiếm Ln(III) .............................................. 14 1.5.1. Giới thiệu chung về đất hiếm ................................................................ 14 1.5.2. Khả năng tạo phức chất của đất hiếm ................................................... 16 1.6. Các phương pháp hóa lý nghiên cứu phức chất .......................................... 17 1.6.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại IR ............................................. 17 1.6.2. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân .................................................. 17 1.6.3. Phương pháp phổ khối lượng ................................................................ 19 1.6.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X trên đơn tinh thể trong nghiên cứu cấu tạo phức chất ............................................................................................................ 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................ 24 2.1. Dụng cụ và hóa chất .................................................................................... 24 2.1.1. Dụng cụ ................................................................................................. 24 2.1.2. Hóa chất ................................................................................................ 24 2.2. Thực nghiệm ................................................................................................ 24 2.2.1. Tổng hợp pyridin-2,6-đicacboxyl clorua .............................................. 24 2.2.2. Tổng hợp phối tử pyridin-2,6-bis(đietylthioure) – H2L ........................ 25 2.2.3. Tổng hợp phức chất .............................................................................. 25 2.3. Các điều kiện thực nghiệm .......................................................................... 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 28 3.1. Nghiên cứu phối tử pyridin-2,6-bis(dietylthioure) (H2L) ............................ 28 3.1.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phối tử ..................................................... 28 3.1.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của phối tử .............................................. 29 3.2. Nghiên cứu phức chất đa kim loại ............................................................... 30 3.2.1. Phức chất LnMn2L2............................................................................... 30 3.2.2. Phức chất chứa ion đất hiếm LnMn2L3 ................................................. 38 3.2.3. Phức chất chứa ion kiềm thổ bari (BaMn2L3) ....................................... 46 3.3. Nhận xét chung ............................................................................................ 51 3.3.1. Cấu tạo phối tử ...................................................................................... 52 3.3.2. Đặc điểm electron của ion kim loại ...................................................... 52 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 54 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 58 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn