Xem mẫu

LỜI CÁM ƠN! Để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các đồng nghiệp và gia đình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cám ơn chân thành tới: TS. Nguyễn Hùng Minh đã tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Văn phòng 33; Dự án “Xử lý dioxin tại những điểm ô nhiễm nặng ở Việt Nam” đã tạo điều kiện về thời gian và cho tôi cơ hội được tham gia nhóm khảo sát tại sân bay Biên Hòa và được tập huấn công tác thử nghiệm công nghệ Hóa- Cơ xử lý dioxin tại. Phòng thí nghiệm Dioxin (Tổng cục môi trường) đã giúp đỡ về chuyên môn và hỗ trợ trong suốt quá trình lấy mẫu tại Biên Hòa và phân tích các số liệu. Chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Môi trường và Bộ môn Công nghệ Môi trường đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn TS.Vũ Chiến Thắng, Phó Chánh Văn phòng 33 đã có những gợi ý, giải đáp những vướng mắc trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Cám ơn bố mẹ anh chị em và người vợ yêu quý đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi học tập làm việc và hoàn thành luận văn này./. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG..............................................................................................iv DANH MỤC HÌNH................................................................................................v DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................vi MỞ ĐẦU.................................................................................................................1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................3 1.1 Tổng quan về tình hình ô nhiễm dioxin tại Việt Nam .............................3 1.1.1 Tình hình sử dụng chất diệt cỏ có chứa dioxin trong thời gian chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam........................................................................3 1.1.2 Thực trạng ô nhiễm dioxin tại các điểm nóng.................................4 1.2 Các phương pháp xử lý dioxin..............................................................10 1.2.1 Công nghệ Hóa Cơ (Dehalogenation by mechanochemical reaction-DMCR)................................................................................................. 11 1.2.2 Giải hấp nhiệt trong mố (In Situ Thermal Desorption- ISTD/IPTD). .............................................................................................................. 12 1.2.3 Công nghệ Sinh học...................................................................... 13 1.2.5 Biên pháp chôn lấp....................................................................... 14 1.3 Kinh nghiệm trên thế giới áp dụng công nghệ cơ hóa trong xử lý dioxin ...................................................................................................................15 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................18 2.1 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................18 2.1.1. Tính toán khối lượng đất nhiễm dioxin cần phải xử lý tại sân bay Biên Hòa ............................................................................................... 18 2.1.2 Công nghệ Hóa-Cơ (MCD) xử lý đất bị ô nhiễm tại sân bay Biên Hòa........................................................................................................ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................25 2.2.1 Phương pháp kế thừa, thu thập và tổng hợp tài liệu....................... 25 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu................................................................... 26 2.2.3 Phương pháp điều tra và nghiên cứu ngoài thực địa...................... 28 2.2.4 Phương pháp chuyên gia............................................................... 28 ii 2.2.5 Phương pháp tính toán.................................................................. 29 2.2.6 Phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá.................................... 29 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................30 3.1 Nghiên cứu, xác định mức độ ô nhiễm tại khu vực phía tây nam sân bay Biên Hòa (khu vực Pacer Ivy) ....................................................................30 3.1.1 Nhiễm độc dioxin trong đất bề mặt............................................... 32 3.1.2 Nhiễm độc trong đất và trầm tích sâu............................................ 35 3.2 Đánh giá hiệu quả của công nghệ Hóa-Cơ xử lý dioxin........................44 3.2.1. Kết quả phân tích đất trước và sau xử lý...................................... 44 3.2.2 Đánh giá hiệu quả xử lý................................................................ 47 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý..................................... 52 3.3 Đề xuất giải pháp công nghệ xử lý dioxin tại Sân bay Biên Hòa...........56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................59 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................61 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng các chất diệt cỏ đã được sử dụng tại miền Nam Việt Nam 3 Bảng 1.2: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ năm 2000 của Bộ Quốc phòng, Văn phòng 33 và Ban 10-80.............................................................................6 Bảng 1.3 Một số dự án thử nghiệm công nghệ Hóa Cơ ..................................15 Bảng 1.4: Kết quả xử lý PCPs (ug/kg)............................................................16 Bảng 1.5: kết quả xử lý dioxin và furan (Đơn vị tính:TEQ)............................16 Bảng 1.6 : Kết quả xử lý Dioxins (total).........................................................17 Bảng 3.1: Hàm lượng PCDD/Fs (ppt TEQ) trong mẫu đất bề mặt từ khu vực phía Tây (Biên Hòa).......................................................................................34 Bảng 3.2 Nồng độ dioxin lấy theo chiều sâu tại khu vực Pacer Ivy ................37 Bảng 3.3: Hiệu quả tiêu hủy dioxin từ mẻ 1-16..............................................44 Bảng 3.4: Hiệu quả tiêu hủy dioxin từ mẻ 17-33............................................45 Bảng 3.5: Hiệu quả tiêu hủy dioxin từ mẻ 39-42............................................46 Bảng 3.6: Hiệu quả tiêu hủy phân chia theo nồng độ......................................48 Bảng 3.7: Quan trắc môi trường đối với dioxin..............................................51 Bảng 3.8: Báo cáo quan trắc bụi khu vực xử lý..............................................51 Bảng 3.9: Các thông số độc lập từ mẻ 1-10....................................................53 Bảng 3.10: Kết quả phân tích Hồi quy bội (Sử dụng Regression trong excel để tính toán)........................................................................................................54 Bảng 3.11: Mối tương quan giữa các thông số với hiệu suất sử lý..................55 Bảng 3.12: So sánh hiệu quả xử lý của các giải pháp xử lý đất nhiễm dioxin.58 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Các khu vực ô nhiễm dioxin tại sân bay Biên Hòa .....................................7 Hình 1.2 Cấu tạo máy nghiền bi ..............................................................................11 Hình 1.3 Mô tả quá trình đứt gẫy các liên kết hóa học.............................................12 Hình 1.4 Mô hình công nghệ giải hấp nhiệt trong mố..............................................13 Hình 1.5 Biểu đồ độ giảm của TCDD trong nghiên cứu thử nghiệm tại Đà Nẵng....14 Hình 2.1 Kết quả lấy mẫu dioxin tại phía Tây Nam đường bay (Pacer Ivy)..............19 Hình 2.2 thiết bị sấy khô.........................................................................................22 Hình 2.3 bốn lò phản ứng được lắp song song.........................................................22 Hình 2.4 hệ thống máy nhào đất sau xử lý...............................................................23 Hình 2.5 Các bao đất nhiễm dioxin lưu tại nhà kho .................................................24 Hình 2.6 Phương pháp lấy mẫu đất dưới bề mặt ......................................................27 Hình 3.1 Các vị trí lấy mẫu tại khu vực Pacer Ivy....................................................31 Hình 3.2 Phân bố giá trị nồng độ TEQ tại khu vực phía Tây/Pacer Ivy (vàng và đỏ: trên 1.000 ppt).........................................................................................................33 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn nồng độ dioxin phân bố theo chiều sâu (mẫu 11BH-H6) ................................................................................................................................36 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn nồng độ dioxin phân bố theo chiều sâu (mẫu 11BH-C3)37 Hình 3.5 Vị trí 10 mẫu core và nồng độ dioxin trong các lớp bề mặt (Màu xanh <1.000 ppt; Màu tím > 1.000ppt).............................................................................40 Hình 3.6 Phân chia ranh giới của các khu vực nhiễm độc tại khu vực Pacer Ivy ( diện tích ô 50x50m) ........................................................................................................43 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 01-10 .....................................44 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 11-16 .....................................45 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 17-23 .....................................45 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 24-30....................................46 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 31-38....................................46 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 39-42....................................47 Hình 3.13 Khu vực sàng đất trước khi đưa vào lò sấy..............................................50 Hình 3.14 Khu vực đầu ra của đất sau xử lý ............................................................50 v ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn