Xem mẫu

----------------------- Trần Thị Mai NGHIÊNCỨU Á Ặ ỂMHÓALÝCỦ ỚCNGẦM T IHAIMẶTCẮTTHUỘCHUYỆNPHÚCTH , PHÍANAMSÔNGHỒNG-HÀNỘI GÓPPHẦNGIẢITHÍCHNGUYÊNNHÂNHÌNHTHÀNH ÔNHIỄMASEN U - 2015 U Ộ ----------------------- Trần Thị Mai NGHIÊNCỨU Á Ặ ỂMHÓALÝCỦ ỚCNGẦM T IHAIMẶTCẮTTHUỘCHUYỆNPHÚCTH , PHÍANAMSÔNGHỒNG-HÀNỘI GÓPPHẦNGIẢITHÍCHNGUYÊNNHÂNHÌNHTHÀNH ÔNHIỄMASEN : Khoa học Mô trường M : 60440301 U Ớ : TS. Phạm Thị Kim Trang – 2015 L I CẢM Ơ Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Phạm Thị Kim Trang đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình làm luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Dieke Postma, Viện Khảo sát Địa chất Đan Mạch và Greenland (GEUS), người đã trực tiếp giảng dạy các khóa học hữu ích và truyền đạt những kiến thức chuyên ngành quý báu sử dụng trong luận văn này. Em xin cảm ơn thầy Phạm Hùng Việt và các anh chị, các bạn trong nhóm Nghiên cứu Kim loại nặng và nhóm Hóa Môi trường đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc, nghiên cứu tại Trung tâm Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD). Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cần thiết để sử dụng trong luận văn cũng như trong các nghiên cứu và công việc sau này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, luôn luôn chia sẻ, thấu hiểu và là điểm tựa vữngchắc về tinh thần trong toàn bộ thời gian thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ quý báu về kinh phí của dự án PREAs và Trung tâm CETASD, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. ác ả l ậ vă rầ ị Ma MỤ Ụ MỞ ẦU ....................................................................................................................1 ươ 1- TỔNG QUAN.........................................................................................3 1.1. Tổng quan về Asen.............................................................................................3 1.1.1. Dạng tồn tại của As trong nước ngầm..............................................................3 1.1.2. Độc tính của Asen .............................................................................................4 1.2. Tình hình ô nhiễm As ở Việt Nam và Thế giới................................................7 1.2.1. Ô nhiễm As trong nước ngầm trên Thế giới......................................................7 1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm As ở Việt Nam .................................................................10 1.3. ặc đ ểm hóa lý của ước ngầm l q a đến sự ô nhiễm As.......................13 1.3.1. Đặc điểm hóa lý của nước ngầm.....................................................................13 1.3.2. Các giả thiết về sự hình thành As trong nước ngầm.......................................21 1.4. ặc đ ểm dân s , địa chất v ước ngầm khu vực nghiên cứu....................28 ươ 2 – Ợ P Ơ P ÁP ỨU ....................31 2.1. ịa đ ểm nghiên cứu .......................................................................................31 2.2. tượng nghiên cứu.......................................................................................32 2.3. P ươ p áp cứu.................................................................................33 2.3.1. Phương pháp tổng quan tài liệu......................................................................33 2.3.2. Phương pháp lấy mẫu nước ngầm..................................................................33 2.3.3. Phương pháp lập bản đồ.................................................................................35 2.4. P ươ p áp p â tíc óa ọc.....................................................................35 2.4.1. Các chỉ số phân tích tại hiện trường...............................................................35 2.4.2. Các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm.............................................36 2.5. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu......................................................38 2.5.1. Thiết bị và dụng cụ..........................................................................................38 2.5.2. Hóa chất..........................................................................................................38 ươ 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LU N ...........................................................40 3.1. ặc đ ểm óa lý ước ngầm giếng nhà dân thu c khu vực nghiên cứu......40 3.1.1. Các thành phần đa lượng................................................................................42 3.1.2. Các thành phần vi lượng.................................................................................46 3.2. M tươ q a ữa m t s thành phần hóa học tro ước ngầm với As tại hai mặt cắt..........................................................................................................51 3.2.1. Mối tương quan giữa một số thành phần mang tính oxi hóa và As trong nước ngầm tại hai mặt cắt.........................................................................................58 3.2.2. Mối tương quan giữa một số thành phần mang tính khử và As trong nước ngầm tại hai mặt cắt..................................................................................................61 KẾT LU N..............................................................................................................67 KIẾN NGHỊ.............................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................69 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn