Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ TỐT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POLIANILIN ĐẾN TÍNH CHẤT QUANG ĐIỆN HÓA CỦA TITAN DIOXIT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCKHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ TỐT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POLIANILIN ĐẾN TÍNH CHẤT QUANG ĐIỆN HÓA CỦA TITAN DIOXIT Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 60440119 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ BÌNH Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ em trong quá trình học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp tại đây. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Phan Thị Bình, giáo viên hướng dẫn, đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị phòng Điện hóa Ứng dụng – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian làm luận văn tại đây. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình và những người thân đã luôn động viên và giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Thị Tốt i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................i MỤC LỤC..............................................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................iv DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................v MỞ ĐẦU................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................3 1.1. Giới thiệu về quang điện hóa.........................................................................3 1.1.1. Những vấn đề cơ sở.................................................................................3 1.1.2. Bản chất của quang điện hóa...................................................................9 1.2. Giới thiệu về titan dioxit..............................................................................13 1.2.1. Tính chất vật lý của titan dioxit.............................................................13 1.2.2. Tính chất hóa học của titan dioxit kích thước nano mét.........................14 1.2.3. Điều chế TiO2 .......................................................................................16 1.2.4. Ứng dụng của titan dioxit......................................................................18 1.3. Giới thiệu về polianilin (PANi) ...................................................................19 1.3.1. Cấu trúc phân tử PANi..........................................................................19 1.3.2. Một số tính chất của PANi ....................................................................20 1.3.3. Phương pháp tổng hợp PANi.................................................................22 1.3.4. Ứng dụng của PANi..............................................................................26 1.4. Tổng quan về vật liệu compozit TiO2-PANi................................................27 1.4.1. Khái niệm, ưu điểm của vật liệu compozit.............................................27 1.4.2. Vật liệu compozit TiO2 - PANi..............................................................28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ..........................................30 THỰC NGHIỆM.................................................................................................30 2.1. Phương pháp điện hóa.................................................................................30 2.1.1. Phương pháp quét thế tuần hoàn (CV)...................................................30 2.1.2. Phương pháp tổng trở điện hóa..............................................................31 ii 2.2. Phương pháp phi điện hóa...........................................................................35 2.2.1. Phương pháp phổ hồng ngoai IR ...........................................................35 2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X ................................................................36 2.2.3. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) ...........................................................36 2.2.4. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM)..................................................36 2.3. Hóa chất và dụng cụ....................................................................................37 2.3.1. Hóa chất và điện cực.............................................................................37 2.3.2. Dụng cụ.................................................................................................37 2.3.3. Các loại thiết bị.....................................................................................37 2.4. Quy trình tổng hợp mẫu...............................................................................38 2.4.1. Tổng hợp TiO2 ......................................................................................38 2.4.2. Tổng hợp PANi.....................................................................................38 2.4.3. Tổng hợp composit TiO2 - PANi...........................................................38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................39 3.1. Nghiên cứu hình thái cấu trúc của vật liệu...................................................39 3.1.1. Phân tích giản đồ nhiễu xạ Rơn-Ghen ...................................................39 3.1.2. Phân tích phổ hồng ngoại......................................................................40 3.1.3. Phân tích ảnh SEM................................................................................41 3.1.4. Phân tích ảnh TEM................................................................................42 3.2. Nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu ..................................................43 3.2.1. Nghiên cứu phổ quét thế tuần hoàn (CV) ..............................................43 3.2.2. Nghiên cứu phổ tổng trở điện hóa .........................................................49 KẾT LUẬN..........................................................................................................62 KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................63 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................64 iii ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn