Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN QUANG HUY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH, MỘT SỐ ION VÀ CHẤT HỮU CƠ HÒA TAN ĐẾN TRẠNG THÁI KEO SÉT TRONG ĐẤT LÚA HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN NGỌC MINH Hà Nội ­ 2013 LỜICẢMƠN Để hoàn thành bài luận văn thạc sỹ này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn tới TS. Nguyễn Ngọc Minh, thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt bài luận văn này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới ThS. Chu Anh Đào đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn các cô chú, anh chị Trung tâm Kỹ thuật Môi trường và An toàn Hóa chất, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đềtài nghiên cứu này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Khoa học Môi trường cùng các thầy cô giáo khoa Khoa học Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội đã động viên và giúp đỡ tôitrong quá trình hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến giúp tôi trong quátrình hoànthành bài luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC MỤCLỤC................................................................................................................4 LỜIMỞĐẦU..........................................................................................................1 CHƯƠNGI:TỔNGQUANCÁCVẤNĐỀNGHIÊNCỨU..................................2 1.1. Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu – địa chất – thủy văn huyện Thanh Trì......................2 1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................................................2 1.1.2. Điều kiện khí hậu – thủy văn.........................................................................................................2 1.2. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất [1].......................................................................4 1.2.1. Khái niệm.........................................................................................................................................4 1.2.2. Đặc tính cơ bản của keo đất...........................................................................................................6 1.2.3. Phân loại keo đất.............................................................................................................................9 1.2.4. Các loại keo sét trong đất..............................................................................................................15 1.3. Ảnh hưởng của một số tính chất lý hóa đến đặc tính keo của khoáng sét trong đất .....................................................................................................................................................21 CHƯƠNGII.ĐỐITƯỢNG,NỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU .................................................................................................................................24 2.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................24 2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................................24 2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................24 2.3.1. Tách cấp hạt sét.............................................................................................................................24 2.3.2. Xác định các tính chất lý – hóa học cơ bản của đất.....................................................................25 2.3.3. Tách chiết axit humic.....................................................................................................................25 2.3.4. Xác định thành phần khoáng sét....................................................................................................26 2.3.5. Thí nghiệm phân tán trong ống nghiệm........................................................................................26 CHƯƠNGIII.KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN.............................28 3.1. Một số đặc tính lý – hóa học cơ bản của đất nghiên cứu............................................28 3.2. Thành phần khoáng sét trong mẫu đất nghiên cứu.......................................................30 3.3. Ảnh hưởng của pH, các ion và chất hữu cơ hòa tan đến trạng thái keo sét trong đất nghiên cứu..................................................................................................................................32 3.3.1. Ảnh hưởng của pH.........................................................................................................................32 3.3.2. Ảnh hưởng của cation....................................................................................................................34 3.3.3. Ảnh hưởng của anion.....................................................................................................................38 3.3.4. Ảnh hưởng của axit humic.............................................................................................................40 3.4. Ảnh hưởng của nước tưới tới trạng thái keo sét trong đất nghiên cứu.....................42 KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ.................................................................................45 TÀILIỆUTHAMKHẢO......................................................................................47 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn