Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁI VĂN VỊNH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" LỚP 12 THPT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHẤP GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: T.S LÊ THỊ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH 9-2003 LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô trong tổ Phương Pháp Giảng Dạy, Khoa Vật Lý, Phòng Quản Lý Nghiên Cứu Khoa Học, Phòng Đào Tạo trường Đại học sư Phạm thành phố HỒ CHÍ MINH đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn cô T.S Lê Th ị Thanh Thảo - người đã trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn em thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc sở GD-ĐT tỉnh Bến- Tre, Ban Giám hiệu các trường THPT Châu Thành A, THPT Ba Vát, THPT Bán công Phước Mỹ Trung huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre và thầy Huỳnh Văn Miêng Hiệu Trưởng trường THPT Ba Vát, thầy giáo Cao Huy Thanh tạo điều kiện cho việc thực hiện đề tài. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2003 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN.................................................................................................................2 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN........................................................3 MỞ ĐẦU........................................................................................................................4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPDH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH...............................10 1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC...........................................10 1.1.1. BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC VẬT LÝ ...............................11 1.1.2. BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VẬT LÝ...............................13 1.2. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH ..................................................................................................................................15 1.2.1. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC.................................15 1.2.2. ĐẶC TRƯNG CỦA TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH...........................................................................................16 1.2.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH {8}{23}{24}{25}.......................................................21 1.3. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................23 1.3.1. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ....26 1.3.2. PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TRONG DAY HỌC VẬT LÝ...............29 1.3.3. PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TƯ:............................................................35 1.4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM:................................38 1.4.1. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM:....................38 1.4.2. CẤU TRÚC CỦA MỘT TIẾT HỌC (HAY MỘT BUỔI LÀM VIỆC) THEO NHÓM:.....................................................................................................39 1.4.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC THEO NHÓM:......40 1.4.4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM:.....................................................................................................41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................................42 3 CHƯƠNG 2 SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.....................................................................44 2.1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH..................................................................44 2.1.1.NHẬN XÉT CHUNG PHẦN QUANG HÌNH HỌC: ...........................44 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG PHẦN QUANG HÌNH HỌC:...............45 2.1.3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.................................................................46 2.1.4. ĐỂ THẤY MỘT VẬT HAY MỘT ẢNH MẮT PHẢI ĐẶT VỊ TRÍ NÀO?...................................................................................................................48 2.2. NỘI DUNG VÀ CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC “ LỚP 12 THPT:..........................................50 2.2.1 CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH: ................................................................50 2.2.2. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”....................................................................................................51 2.3. TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANQ HỌC” Ở TRƯỜNG THPT....................................................53 2.3.1. NỘI DUNG TÌM HIỂU: .......................................................................54 2.3.2. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU:...............................................................54 2.3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌM HIỂU:......................................................54 2.4. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TỪNG BÀI CỤ THỂ ......................................57 2.4.1. Ý ĐỒ SOẠN THẢO CHUNG CHO CẢ CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC".................................................................................57 2.4.2. BÀI: MẮT VÀ MÁY ẢNH ..................................................................59 2.4.3. BÀI: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA .....................................66 2.4.4. BÀI: KÍNH LÚP ...................................................................................79 2.4.5. BÀI: KÍNH HIỂN VI - KÍNH THIÊN VĂN........................................86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................................103 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM................................................................104 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...........104 4 3.1.1. MỤC ĐÍCH:........................................................................................104 3.1.2. NHIỆM VỤ:........................................................................................104 3.2. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM:................................................................104 3.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM:..........................................................104 3.4. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM:.......106 3.4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯPHẠM:...............................................................106 3.4.2. PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA............................................................110 3.4.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH KIỂM TRA:..............................116 KẾT LUẬN CHƯƠNG III.........................................................................................126 KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................................128 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................131 PHỤ LỤC...................................................................................................................134 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn