Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ VIỂN ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƯỜNG BẰNG DETECTOR NHIỆT HUỲNH QUANG LiF(Mg, Cu, P) LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ VIỂN ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƯỜNG BẰNG DETECTOR NHIỆT HUỲNH QUANG LiF(Mg, Cu, P) Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử hạt nhân và năng lượng cao Mã số: 60 44 05 LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌC NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC:PGS.TS.NGUYỄNQUANGMIÊN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến bậc sinh thành, những người đã nuôi dưỡng và tạo mọi điều kiện để tôi ăn học thành người, người bạn đời và những người thân trong gia đình đã ở bên và động viên tôi trong suốt quá trình tôi nghiên cứu và học tập. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Vật lý trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Quang Miên người thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi sẽ cố gắng vận dụng các kiến thức mà mình đã được trang bị để phục vụ tốt nhiệm vụ trong công tác của mình. MỤC LỤC Trang Trang phụ bản Lời cảm ơn Mục lục DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................................................2 MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP ......................................5 1.1 Phân bố các nguyên tố phong xạ trong môi trường ..............................................5 1.1.1 Phân bố phong xạ trong tự nhiên ...............................................................5 1.1.2 Tương tác của các tia phóng xạ với vật chất ..............................................7 1.2 Liều bức xạ môi trường .........................................................................................8 1.2.1 Tác dụng của tia bức xạ đối với sức khỏe con người .................................8 1.2.2 Một số kết quả đo liều trên thế giới .........................................................10 1.2.3 Các đơn vị đo liều bức xạ môi trường .....................................................11 1.2.3.1 Liều chiếu và suất liều chiếu ...................................................................11 1.2.3.2 Liều hấp thụ và suất liều hấp thụ ............................................................12 1.2.3.3 Liều tương đương và hệ số phẩm chất ....................................................12 1.3 Hiện tượng nhiệt huỳnh quang ............................................................................13 1.3.1 Lịch sử phát triển .....................................................................................13 1.3.2 Cơ chế hoạt động nhiệt huỳnh quang .......................................................14 1.4 Liều kế nhiệt huỳnh quang LiF (Mg, Cu, P) .......................................................16 1.4.1 Đặc trưng nhiệt huỳnh quang của LiF (Mg, Cu, P) .................................16 1.4.1.1 Nhóm vật liệu gốc Lithium Florua .........................................................16 1.4.1.2 Phổ phát xạ nhiệt huỳnh quang ..............................................................17 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn